đồng ý cho viên chức thôi việc thì người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập ra quyết định chấm dứt hợp đồng làm việc; nếu không đồng ý cho viên chức thôi việc thì trả lời viên chức bằng văn bản và nêu rõ lý do theo quy định tại Khoản 2 Điều này.
Trường hợp đơn vị sự nghiệp công lập đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc với viên chức quy định tại
Xin hỏi Tòa soạn: Nếu giáo viên chuyển công tác từ huyện này sang huyện khác thì có phải chấm dứt hợp đồng lao động ở đơn vị cũ hay không? - Lương Thế Phong (luongthephong_tqh@gmail.com).
hoặc làm văn bản đề nghị cấp có thẩm quyền quản lý viên chức ra quyết định bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp. Nếu người tập sự không đạt yêu cầu sau thời gian tập sự thì thực hiện theo Khoản 1 Điều 24 Nghị định này.
Còn tại Điều 24 Nghị định trên quy định về việc chấm dứt hợp đồng làm việc đối với người tập sự như sau:
Người tập sự bị chấm dứt
Cho tôi hỏi về vụ án lao động. Công ty tôi ở KCN Đồng Văn II - Duy Tiên - Hà Nam có 1 trường hợp: 1 Công nhân nữ tự ý nghỉ việc, không lý do, không báo cáo đã quá 5 ngày/ tháng và chưa hết hợp đồng. Bây giờ chúng tôi muốn khởi kiện về việc bồi thường chi phí đào tạo bên Nhật hồi đầu 2015. Chúng tôi có gọi điện và giấy thông báo về cho gia đình bạn
quyền, lợi ích hợp pháp của người khác.
– Quyền thay đổi họ, tên (Điều 27): Cá nhân có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận việc thay đổi họ, tên. Việc thay đổi họ, tên của cá nhân không làm thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự được xác lập theo họ, tên cũ.
– Quyền xác định dân tộc (Điều 28): Cá nhân khi sinh ra được
trai tôi đã chấm dứt với ma tuý và trở lại đi làm công nhân bình thường. Đến ngày 11/4 em trai tôi về ăn cưới bạn cùng quê rồi bỗng nhiên mất tích, gia đình tôi gọi bảo cho công an xã thì được thông báo sáng 11/4/2015, công an xã đã cùng 2 công an huyện Ba Vì bắt em trai tôi đi cai nghiện bắt buộc theo lệnh bắt năm 2013. Trước khi em tôi bị bắt đi thì
em trai tôi đã chấm dứt với ma tuý và trở lại đi làm công nhân bình thường. Đến ngày 11/4 em trai tôi về ăn cưới bạn cùng quê rồi bỗng nhiên mất tích, gia đình tôi gọi bảo cho công an xã thì được thông báo sáng 11/4/2015, công an xã đã cùng 2 công an huyện Ba Vì bắt em trai tôi đi cai nghiện bắt buộc theo lệnh bắt năm 2013. Trước khi em tôi bị bắt
em trai tôi đã chấm dứt với ma tuý và trở lại đi làm công nhân bình thường. Đến ngày 11/4 em trai tôi về ăn cưới bạn cùng quê rồi bỗng nhiên mất tích, gia đình tôi gọi bảo cho công an xã thì được thông báo sáng 11/4/2015, công an xã đã cùng 2 công an huyện Ba Vì bắt em trai tôi đi cai nghiện bắt buộc theo lệnh bắt năm 2013. Trước khi em tôi bị bắt
ngày 19/03/2013 ( tức là trước kỳ hạn thanh toán lần thứ 4 ) mình đã thanh toán cho PPF 3.700.000đ ( ba triệu bảy trăm nghìn đồng ). Như vậy tổng số tiền mình đã thanh toán đến lúc này là ( 615.000đ x3 ) + 3.700.000đ = 5.545.000đ và đã yêu cầu PPF tiến hành thủ tục thanh lý hợp đồng . Bên PPF lúc này đã từ chối thanh lý với lí do “chưa đến thời gian
bạn và có biện pháp buộc cô ta phải chấm dứt ngay các hành động tương tự đối với bạn. Bạn cũng có quyền đề nghị cơ quan công an ra quyết định xử phạt đối với hành vi đe dọa của cô ta theo quy định của pháp luật. Để có cơ sở tin rằng nội dung bạn trình báo là có căn cứ thì bạn cần cung cấp cho cơ quan công an nội dung các tin nhắn, các đoạn băng ghi
Kính chào luật sư Tôi vào làm việc cho một Doanh nghiệp với công việc kế toán từ tháng 11/2007 đến 15/08/2011 tại Đồng Nai (Công ty con của Công ty tại Thành phố). Đến ngày 15/08/11 Công ty bắt tôi về Thành phố Công tác đến hết năm 2011 sáng đi từ 5 giờ tối về tới 8 giờ không được tính tiền tăng ca. Do điều kiện không cho phép nên đến ngày 19
Em hiện ký hợp đồng lao động 1 năm với một công ty ở Biên Hòa. Hợp đồng sẽ hết hạn vào tháng 10-2014. Em đã nghỉ việc trước khi hết hạn hợp đồng và chỉ gọi điện thoại báo cho quản lý trực tiếp, nhờ gửi đơn xin nghỉ việc giúp em chứ không tuân theo quy trình báo trước 30 ngày. Hiện nay công ty đang giam 1 tháng lương của em. Khi em gọi điện cho
Tại công ty chúng tôi, một nhân viên nữ làm việc theo chế độ hợp đồng lao động không xác định thời hạn. Ngày 2-7-2013, chị sinh con và hưởng chế độ nghỉ thai sản đến tháng 12-2013. Hết thời gian nghỉ theo quy định, nhân viên này bắt đầu đi làm từ tháng 12-2013. Trong tháng 2-2014, nhân viên này tự ý nghỉ việc không có lý do chính đáng 8 ngày
Tôi làm việc tại một công ty theo hợp đồng lao động (HĐLĐ) xác định thời hạn 12 tháng. Cuối tháng 6 vừa qua, tôi bị tạm giữ vì công an nghi ngờ có liên quan đến đường dây cá độ bóng đá. Thực sự là tôi không tham gia và đã được về nhà sau một tuần bị tạm giữ. Khi trở lại công ty làm việc, tôi mới biết rằng Trưởng phòng nhân sự đã tham mưu cho
Sa thải là Hình thức kỉ luật lao động dẫn đến quan hệ lao động của người lao động bị chấm dứt, người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động.
Em xin chào luật sư và các anh chị. Em có đọc qua 1 văn bản hướng dẫn Bộ luật lao động 2012 nói rằng nếu sa thải không đúng quy định thì hậu quả giải quyết cũng như đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật. Tuy nhiên, giờ em không nhớ nó nằm chính xác trong văn bản nào. Mong luật sư và các anh chị giúp em. Em xin cảm ơn rất nhiều.
Kính trình Luật sư, Người lao động được tuyển làm việc tại danh nghiệp từ ngày 15/02/2008 và thôi việc vào ngày 10/03/2015. Lý do nghỉ 05 ngày không phép cộng dồn trong phạm vi 30 ngày, không có lý do chính đáng. Do vậy công ty ra quyết định sa thải. Theo điều 14 Nghị định 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 thì trường hợp trên không thuộc đối tượng
tiếp tục làm việc cho đến khi sinh với điều kiện tôi phải đóng tự túc 100% BHXH từ ngày tôi có thai thì tôi mới được hưởng chế độ thai sản của bảo hiểm. Và sau khi tôi sinh, công ty cũng đồng thời làm thủ tục chấm dứt hợp đồng với tôi. Như vậy, những quyết định của công ty đối với tôi có đúng theo pháp luật quy định hay không, tôi phải làm như thế nào
Tôi muốn làm việc trong một công ty nước ngoài tại Việt Nam. Khi giao kết hợp đồng, phía công ty đó có một điều khoản là không cho phép mang thai trong vòng một năm làm việc trong công ty, nếu vi phạm hợp đồng bên phía công ty có thể đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động. Bởi khá hoang mang trước sự ràng buộc này từ công ty nên tôi không biết
Tôi làm việc cho Công ty A tại quận Cầu Giấy, Hà Nội chính thức từ tháng 2/2011 và đã được ký hợp đồng không thời hạn. Đến đầu năm 2016, Công ty A chuyển đổi cơ chế hoạt động sang cơ chế khoán, theo đó sẽ có một số điều khoản mới như cách tính lương và doanh thu mới (khó đảm bảo thu nhập như cũ - cái này là do GD tự ban hành và ép nv thực hiện