Tôi là giáo viên dạy Toán gần 30 năm của một trường THPT. Năm 2008 tôi nghỉ hưu. Tôi trực tiếp dạy học cho đến khi về hưu. Tôi có được hưởng trợ cấp một lần đối với giáo viên nghỉ hưu chưa được hưởng phụ cấp thâm niên không? - Nguyễn Thị Minh Lê, TP Hải Phòng (ntminhle***@gmail.com).
và tạo điều kiện để tôi theo học. Tuy nhiên, từ đầu năm học đến nay tôi không được hưởng phụ cấp thu hút theo Nghị định 116/2010/NĐ - CP của Chính phủ và còn yêu cầu tôi phải truy thu tiền phụ cấp này. Lý do mà tôi không được hưởng phụ cấp thu hút là vì tôi đang đi học, không làm việc đủ 8 tiếng/ngày. Như vậy có đúng không? - Lý Thị Chiên
định của pháp luật về bảo hiểm xã hội;
Thời gian được cấp có thẩm quyền quyết định cử đi làm chuyên gia, đi học, thực tập, công tác, khảo sát ở trong nước, ở nước ngoài (bao gồm cả thời gian đi theo chế độ phu nhân, phu quân theo quy định của Chính phủ) nhưng vẫn trong danh sách trả lương của cơ quan, đơn vị.
Còn tại Điểm c, Khoản 1 Điều 2
Tôi là lái xe của một trường đại học công lập và được tham gia bảo hiểm xã hội. Hiện tôi được nhận mức lương bậc 1/12 hệ số 2,05 có đúng với quy định và có được nâng lương trước thời hạn hay không? Nguyễn Trung Kiên (trungkien***@gmail.com).
Cử tri tỉnh Bình Định đề nghị xem xét, mở rộng đối tượng hưởng phụ cấp công vụ theo Nghị định 34/2012/NĐ-CP Theo đó cử tri đề nghị đối tượng được hưởng phụ cấp này là đối với cán bộ, công chức được điều động từ cơ quan hành chính sang giữ các chức vụ chủ chốt của các tổ chức chính trị - xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề
Trường hợp nào thì người lao động được hưởng trợ cấp một lần và trợ cấp hằng tháng. Tôi là giáo viên THPT bị suy giảm khả năng lao động 11%. Vậy trường hợp của tôi được hưởng trợ cấp nào? – Trần Văn Bính (binhtran***@gmail.com).
GD&TĐ - Tôi là giáo viên trực tiếp giảng dạy được 20 năm và có tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc. Năm 1994 tôi được hưởng chế độ trợ cấp một lần do chưa đủ điều kiện hưởng lương hưu. Nay tôi muốn nộp lại số tiền đã nhận để được hưởng lương hưu hàng tháng có được không? – Trần Văn Cung (trancung***@gmail.com).
Bà Vũ Thị Vui hỏi: Đơn vị sự nghiệp công lập có phải trả lương và đóng BHXH theo mức lương tối thiểu vùng cho những trường hợp lao động hợp đồng không? Có phải xếp lương cho những trường hợp này theo thang bảng lương dành cho viên chức để đóng BHXH không?
Một hiệu trưởng trường THCS công lập có thời gian công tác trong trường học 38 năm trong đó có 33 năm giữ hiệu trưởng, 3 năm trực tiếp giảng dạy và nghỉ hưu năm 2009 thì có được hưởng chế độ trợ cấp thâm niên cho nhà giáo nghỉ hưu không? Nguyễn Sơn (sonnam7475@gmail.com).
Bà Nguyễn Thị Hồng Lan (tỉnh Lâm Đồng) nhập ngũ tháng 11/1972, xuất ngũ tháng 8/1977, chuyển về công tác tại Phòng Giáo dục huyện Thạch Hà (Nghệ Tĩnh). Tháng 8/1992, chuyển về Trường THPT dân lập Lê Lợi (huyện Bảo Lộc, TP Bảo Lộc, Lâm Đồng) tham gia bảo hiểm xã hội từ tháng 1/1998. Tháng 6/2013, trường giải thể, bà Lan nghỉ việc nhưng không được
Tôi là nhân viên hợp đồng lâu năm của một trường THPT ở TP Hồ Chí Minh hưởng lương 1.500.000 đồng/tháng. Đến tháng 11/2014, tôi mới được tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp. Tuy nhiên đến tháng 8/2015 tôi đủ 55 tuổi. Vậy nếu tôi nghỉ việc thì có được hưởng trợ cấp thất nghiệp và chế độ BHXH không? – Nguyễn Thị Ba (ntba***@gmail.com).
phí xin việc 120 triệu VNĐ. Vì cần một công việc ổn định ở quê nhà và phát triển bản thân "an cư lạc nghiệp" nên em đã chấp nhận với điều kiện này. Mặc dù, em đang tạo cho họ cơ hội trái pháp luật, nhưng nguyên nhân sâu xa vẫn là vấn đề khó khăn trong xin việc hiện nay. Diễn biến quá trình: Lần đầu: em đưa 50 triệu VNĐ, có làm giấy viết tay ghi nhận
trước khi nghỉ việc nếu đã đóng bảo hiểm xã hội dưới 15 năm.
Mức hưởng trợ cấp ốm đau một ngày được tính bằng mức trợ cấp ốm đau theo tháng chia cho 24 ngày.
Căn cứ vào quy định nêu trên và theo thư bạn viết, nếu như bố bạn vẫn phải nằm viện mà đã hết thời hạn hưởng chế độ ốm đau thì bố bạn sẽ tiếp tục được hưởng chế độ ốm đau.
Chế độ
Tôi là giáo viên THPT công lập. Tháng 9/2016 tới, tôi được nghỉ hưu. Tính đến ngày nghỉ hưu, tôi có 33 năm đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc. Khi nghỉ hưu tôi có được hưởng trợ cấp một lần hay không? – Trương Đình Bắc (truongdinhbac***@gmail.com).
Ông Trịnh Khắc Tích (TP. Cần Thơ) nhập ngũ tháng 6/1977, phục viên tháng 6/1988 đã được hưởng trợ cấp 1 lần theo Quyết định số 62/2011/QĐ-TTg ngày 9/11/2011 của Thủ tướng Chính phủ. Tháng 10/2015, ông Tích làm đơn gửi Phòng chính sách, Ban Chỉ huy quân sự TP. Cần Thơ và Bộ Tư lệnh quân khu 9 đề nghị được hoàn trả trợ cấp đã nhận để được tính
Bà Lê Thị Nguyệt (tỉnh Quảng Nam) đã đóng bảo hiểm thất nghiệp đủ 12 tháng liên tiếp đến cuối tháng 12/2014 tại công ty có trụ sở tại TP. Hồ Chí Minh. Tháng 1/2015, bà làm việc cho một công ty khác tại Singapore và dừng đóng bảo hiểm thất nghiệp tại Việt Nam. Tháng 8/2015 bà chấm dứt hợp đồng với công ty tại Singapore. Bà Nguyệt đã về Việt Nam
Chú tôi tham gia kháng chiến chống Mỹ từ năm 1965. Năm 1979 chuyển ngành và đến năm 1993 thì nghỉ hưu. Trước đây chú được lĩnh khoản “Trợ cấp huân chương” là 1,2 triệu đồng. Vậy xin luật sư cho biết, chú tôi có được hưởng thêm trợ cấp tính theo thâm niên đối với người hoạt động kháng chiến theo Nghị định số 47/2012/NĐ-CP ngày 28/5/2012 của
Bà Nguyễn Thị Duyến đóng bảo hiểm thất nghiệp đến hết tháng 8/2014 là 60 tháng. Ngày 11/9/2014, bà Duyến thực hiện đăng ký thất nghiệp và có quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp từ ngày 3/10/2014 đến 2/4/2015. Ngày 14/10/2014, bà Duyến nhận được Quyết định tuyển dụng công chức cấp xã của UBND huyện Tứ Kỳ, thời gian tiếp nhận từ ngày 1
lục hợp đồng chỉ được ký một lần nếu gia hạn thêm thời gian lao động)? Và theo Luật bảo hiểm xã hội mới thì công ty em phải đóng BHXH dựa trên mức lương chính là 5 triệu hay là cả mức lương chính trong hợp đồng cộng phụ cấp lương trong phụ lục hợp đồng là 13 triệu đồng?