Trường hợp phạm tội này tương tự như trường hợp phạm tội quy định tại điểm g khoản 2 và điểm a khoản 2 Điều 134, chỉ khác ở chỗ người bị bắt làm con tin trường hợp này có tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên. Đây là tỷ lệ thương tật nặng, nên tính chất, mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội lớn. Cũng như đối với trường hợp quy định tại điểm g khoản 2
có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan là rất quan trọng. Xác định thiếu người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan là thiệt hại đến cả quyền dân sự và quyền tố tụng của họ nên là vi phạm nghiêm trọng và là một lý do phải hủy bản án, quyết định dân sự. Xác định thừa người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan cũng là một sai lầm nghiêm trọng vì nó ảnh hưởng nghiêm
Đây là trường hợp người phạm tội trong quá trình thực hiện tội phạm bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản đã gây ra thương tích cho người bị bắt cóc làm con tin có tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30% . Hành vi gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của con tin bằng nhiều phương pháp và thủ đoạn khác nhau như: đánh đập, tra khảo, bắt nhịn đói, nhịn khát
là chứng cứ của vụ án; nhưng trong vụ án khác, tranh chấp về hợp đồng mua bán nhà, nguyên đơn chỉ yêu cầu hủy hợp đồng do bị đơn đã vi phạm hợp đồng về thời gian trả tiền thì biên bản giao ranh giới đất không phải là chứng cứ của vụ án.
Không phải chỉ có nguyên đơn có nghĩa vụ chứng minh, cũng không phải chỉ có bị đơn có yêu cầu phản tố mới có
những người không có khả năng tự vệ.
Tình tiết " Phạm tội với trẻ em " không chỉ là yếu tố định khung hình phạt mà trong nhiều trường hợp nó là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự. Vì vậy, khi áp dụng điểm d khoản 2 Điều 134 đối với người phạm tội thì không coi nay là tình tiết tăng nặng khi quyết định hình phạt nữa.
Khi quyết định
người thân của con tin hoặc người khác, tức là để chiếm đoạt được tài sản thì người phạm tội đã sử dụng vũ khí, phương tiện hoặc thủ đoạn nguy hiểm khác đối với bất kỳ người nào có liên quan đến hành vi phạm tội của họ, kể cả trường hợp sử dụng vũ khí, phương tiện hoặc thủ đoạn nguy hiểm khác để tẩu thoát.
tính chất chuyên nghiệp, mà có thể có người phạm tội có tính chất chuyên nghiệp, có người phạm tội lần đầu. Vì vật, khi xét xử hành vi phạm tội có tính chất chuyên nghiệp hay không phải căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và hành vi cụ thể mà người phạm tội thực hiện
hiện hành vi bắt cóc người làm con tin, canh giữ con tin, dụ dỗ, khống chế, hăm dọa con tin, chuyển những tin tức cho cơ quan, tổ chức hoặc người thân con tin, tiếp nhận tài sản hoặc tiền chuộc con tin...
Người thực hành trong vụ án bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản cũng có thể có hành vi thái quá trong quá trình thực hiện tội phạm. Tuy nhiên, nếu
Cũng như đối với tội cướp tài sản, tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản được thực hiện do cố ý. Mục đích của người phạm tội là chiếm đoạt được tài sản. Nếu hành vi bắt cóc người làm con tin lại nhằm một mục đích khác mà không nhằm chiếm đoạt tài sản, thì không phải là tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản, mà tùy từng trường hợp cụ thể, người phạm
Cũng như tội cướp tài sản, hậu quả của tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt không phải là yêu tố bắt buộc để định tội, nếu người phạm tội chưa gây ra hậu quả nhưng có ý thức chiếm đoạt và đã thực hiện hành vi bắt cốc người làm con tin là tội phạm đã hoàn thành, Tuy nhiên, nếu gây hậu quả tùy thuộc vào tính chất, mức độ nguy hiểm mà người phạm tội có thể
bắt cóc. Tuy nhiên, cũng có trường hợp người bị bắt cóc đồng thời là người bị xâm phạm tài sản.
Ví dụ: ông Trần Văn M là chủ một tiệm và ở thành phố H. Vào một buổi sáng, ông M đang tập thể dục trong công viên, thì bị Hoàng Công T, Vũ Trọng D, và Trịnh văn C dùng vũ khí uy hiếp ông M lên xe ô tô, sau đó chúng đưa ông M về nhà Trịnh Văn C. Tại
nhà xác lập trước 01-7-1996 được xác định cụ thể như sau:
* Tặng cho nhà ở không có Người Việt Nam định cư ở nước ngoài, cá nhân, tổ chức nước ngoài tham gia: Thực hiện theo Điều 7 Nghị quyết 58/1998-UBTVQH10. Quy định tại Điều 7 chỉ xác định việc tiếp tục thực hiện hợp đồng hay hủy bỏ mà không quy định trách nhiệm của bên vi pham hợp đồng trước
Đối với tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản, chủ thể của tội phạm cũng tương tự như đối với tội cướp tài sản. Tuy nhiên, người phạm tội từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi không phải chịu trách nhiệm hình sự về tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 134, vì khoản 1 Điều 134 là tội phạm nghiêm trọng và theo quy
. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản, phạt quản chế hoặc cấm cư trú từ một năm đến năm năm.
Định nghĩa: Bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản là hành vi bắt người làm con tin nhằm buộc người khác phải nộp cho minh một khoản tiền hoặc tài sản thì mới thả người bị bắt.
.
Riêng đối với trường hợp làm chết người, cần phải phân biệt với trường hợp giết người để cướp tài sản. Làm chết người là trước khi thực hiện hành vi cướp tài sản, người phạm tội không có ý thức giết người, hành vi dùng vũ lực của người phạm tội chưa gây cái chết cho người bị tấn công, nhưng trong quá trình thực hiện hành vi cướp tài sản hoặc sau khi đã