Cũng như đối với tội cướp tài sản, tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản, tội cưỡng đoạt tài sản và tội cướp giật tài sản, tội công nhiên chiếm đoạt tài sản cũng được thực hiện do cố ý. Mục đích của người phạm tội là chiêm đoạt tài sản.
Mục đích chiếm đoạt tài sản của người phạm tội bao giờ cũng có trước khi thực hiện hành vi chiếm đoạt tài
phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm mới cấu thành tội công nhiên chiếm đoạt tài sản, nhưng không vì thế mà cho rằng phải có thiệt hại về tài sản (người phạm tội chiếm đoạt tài sản) thì mới cấu thành tội phạm.
Khoản 1 của điều luật quy định giá trị tài sản bị
được thể hiện trong cấu thành của tội công nhiên chiếm đoạt tài sản không quy định thiệt hại về tính mạng, sức khỏa là tình tiết định khung hình phạt. Vì vậy nếu sau khi chiếm đoạt được tài sản, người phạm tội bị đuổi bắt mà có hành vi chống trả gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của người khác tùy từng trường hợp cụ thể mà người phạm tội còn
Đối với tội công nhiên chiếm đoạt tài sản, chủ thể của tội phạm cũng tương tự như đối với tội xâm phạm sở hữu khác. Tuy nhiên, người phạm tội từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi không phải chịu trách nhiệm hình sự về tội công nhiên chiếm đoạt tài sản thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 137 Bộ luật hình sự, vì khoản 1 Điều 137 là tội
Đặc điểm nổi bật của tội công nhiên chiếm đoạt tài sản là người phạm tội ngang nhiên lấy tài sản trước mắt người quản lý tài sản mà họ không làm gì được (không có biện pháp nào ngăn cản hành vi chiếm đoạt tài sản của người phạm tội hoặc nếu có thì không đem lại hiệu quả, tài sản vẫn bị ngươi phạm tội lấy đi một cách công khai).
Tính chất
cùng một khung hình phạt với các tình tiết này. Căn cứ vào các quy định tại Điều 136, qua thực tiễn xét xử có thể coi những thiệt hại sau y là hậu quả rất nghiêm trọng do hành vi phạm tội cướp tài sản gây ra:
- Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của nhiều người với tỷ lệ thương tật của mỗi người dưới 31%, nhưng tổng tỷ lệ thương tật
Cũng như các trường hợp khác, việc xác định giá trị tài sản là căn cứ vào giá trị thị trường vào thời điểm phạm tội, vì trách nhiệm hình sự là trách nhiệm của một người thực hiện hành vi phạm tội. Trong trường hợp các cơ quan tiến hành tố tụng không tự xác định được giá trị tài sản thì phải trưng cầu giám định (định giá).
Đây là trường hợp không chỉ do thực hiện hành vi giật tài sản mà gây thương tich hoặc gây tổn hại đến sức khỏe của chủ sở hữu hoặc người quản lý tài sản, mà bao gồm cả trường hợp sau khi giật được tài sản, người phạm tội có hành vi hành hung để tẩu thoát nên đã gây ra thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của chủ sở hữu hoặc người quản lý tài sản
thủ tục hành chính, Bộ trưởng Bộ Công an quy định rút ngắn thời hạn cấp, đổi, cấp lại thẻ Căn cước công dân.
Tại khoản 7, Điều 6 của Luật này quy định: Trách nhiệm của cơ quan quản lý căn cước công dân là giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm theo quy định của pháp luật.
Theo đó,bà có thể gửi ý kiến khiếu nại của mình đến cơ quan
Tôi muốn khởi kiện để giải quyết việc tranh chấp mua bán đất với chi họ tôi, nhưng vì việc mua bán trước đây không được công chứng . Vậy xin hỏi, như vậy có bị coi là giao dịch dân sự vô hiệu hay không? Hậu quả của giao dịch dân sự vô hiệu là gì?
Thế nào là hành vi vi phạm phát luật về bầu cử? Người có hành vi vi phạm pháp luật về bầu cử bị xử lý như thế nào? Người hỏi: Nguyễn Tiến Dũng ( 08:58 17/03/2016)
người phạm tội giật được tài sản thì tội phạm mới hoàn thành, nếu hành vi giật nhưng chưa giật được tài sản thì thuộc trường hợp phạm tội chưa đạt. Tội cướp giật tài sản là tội phạm nghiêm trọng nên nhà làm luật không quy định mức tài sản bị chiếm đoạt là dấu hiệu cấu thành tội phạm như đối với các tội khác như tội trộm cắp, tội công nhiên chiếm đoạt