Dùng thủ đoạn xảo quyệt khi thực hiện hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản là người phạm tội có những mánh khóe, cách thức thâm hiểm làm cho người bị hại và những người khác khó biết trước để đề phòng. Ví dụ: Chị Đào Thị Xuân L rất yêu Nguyễn Văn H, Nhưng H chê L xấu gái nên đã tìm cách lảng tránh. Một lần L đến xe máy đến rủ H đi chơi, H thấy L có
Người có chức vụ là người do bổ nhiệm, do bầu cử, do hợp đồng hoặc do một tổ chức khác, có hưởng lương hoặc không hưởng lương, được giao một nhiệm vụ nhất định và có quyền hạn nhất định trong khi thực hiện công vụ. Nếu những người nầy, lợi dụng chức vụ để lừa đảo chiếm đoạt tài sản thì mới thuộc trường hợp lợi dụng chức vụ để phạm tội. Nếu có
Cũng như đối với các tội có tính chất chiếm đoạt, tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản cũng được thực hiện do cố ý. Mục đích của người phạm tội là chiếm đoạt được tài sản.
Mục đích chiếm đoạt tài sản của người phạm tội bao giờ cũng có trước khi thực hiện thủ đoạn gian dối và hành vi chiếm đoạt tài sản. Nếu sau khi đã có tài sản một cách hợp pháp
hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, mới cấu thành tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, nhưng không vì thế mà cho rằng, phải có thiệt hại về tài sản (người phạm tội chiếm đoạt được tài sản) thì mới cấu thanh tội phạm.
Khoản 1 của điều luật quy định giá trị tài sản bị chiếm
đoạt tài sản không quy định thiệt hại về tính mạng, sức khỏe là tình tiết định khung hình phạt. Vì vậy, nếu sau khi đã chiếm đoạt được tài sản, người phạm tội bị đuổi bắt mà có hành vi chống trả để tẩu thoát, gây chết người hoặc gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác thì tùy từng trường hợp cụ thể mà người phạm tội còn bị truy
Khi nói đến lừa đảo là ta nghĩ ngay đến sự dối trá của người phạm tội, nên đặc điểm nổi bật của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản thủ đoạn gian dối của người phạm tội. Tuy nhiên, cũng do đặc điểm này mà thực tiễn xét xử đã có không ít các trường hợp cơ quan tiến hành tố tụng và người tiến hành tố tụng tuyệt đối hóa thủ đoạn gian dối của hành vi lừa
1. Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không
Dùng thủ đoạn nguy hiểm để thực hiện hành vi trộm cắp tài sản là trường hợp người phạm tội đã có thủ đoạn gây nguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe của chủ sở hữu hoặc người quản lý tài sản như: dùng hóa chất hoặc thuốc trừ sâu, diệt chuột đổ xuống ao, hồ để bắt trộm cá chết nổi, gây ô nhiễm nguồn nước sạch, nguy hại đến tính mạng, sức khỏe của nhiều
xảo quyệt trước khi thực hiện hành vi trộm cắp là người phạm tội có những mánh khóe, cách thức gian dối, thâm hiểm làm cho người bị hại và những người khác khó lường trước để đề phòng. Ví dụ: N và H yêu nhau, nhưng nhà H giàu có, nhiều lần N vay tiền của H để tiêu xài hoang phí, H đã góp ý cho N, nhưng N không tiếp thu mà còn bàn với Q là người có
- Điều 7, chương I, luật Tổ chức chính quyền địa phương số 77/2015/QH13 ngày 19/06/2015 quy định tiêu chuẩn của đại biểu Hội đồng nhân dân: Trung thành với Tổ quốc, Nhân dân và Hiến pháp, phấn đấu thực hiện công cuộc đổi mới, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Có phẩm chất đạo đức tốt, cần, kiệm, liêm, chính, chí công
tranh chấp gay gắt. Đầu những năm 1990 các Tòa án đã giải quyết việc này nhưng đến nay chưa có hướng dẫn về việc giải quyết và tạm thời các Tòa án chưa thụ lý, giải quyết tranh chấp về hụi họ theo tố tụng dân sự.
- Về việc cho vay nặng lãi: Nếu việc cho vay nặng lãi thỏa mãn các yếu tố cấu thành tội phạm thì hành vi đó bị xử lý theo Điều 163 Bộ
Theo Điều 50, Luật Cán bộ, công chức 2008 quy định
1. Việc điều động công chức phải căn cứ vào yêu cầu nhiệm vụ và phẩm chất chính trị, đạo đức, năng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của công chức.
2. Công chức được điều động phải đạt yêu cầu về chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với vị trí việc làm mới.
Nghị định 24/2010/NĐ-CP của Chính
Gây thiệt hại sau đây được coi là các hậu quả rất nghiêm trọng do hành vi công nhiên chiếm đoạt tài sản gây ra:
- Gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của một ngươi có tỷ lệ thương tật từ 41% đến 60%.
- Gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của nhiền người mà tỷ lệ thương tật của mỗi người dưới 41% nhưng tổng tỷ lệ thương
Gây hậu quả nghiêm trọng là trường hợp do thực hiện hành vi phạm tội mà gây ra những thiệt hại nghiêm trọng về vật chất hoặc tinh thần cho người bị hại hoặc cho xã hội. Cho đến nay, chưa có hướng dẫn nào về trường hợp gây hậu quả nghiêm trọng do hành vi công nhiên chiếm đoạt tài sản gây ra. Tuy nhiên, căn cứ vào các quy định của Bộ luật hình sự
Đây là trường hợp phạm tội người phạm tội công nhiên chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng. Việc xác định giá trị. Việc xác định tài sản căn cứ vào giá thị trường vào thời điểm phạm tội, vì trách nhiệm hình sự là trách nhiệm của một người khi thực hiện hành vi phạm tội. Trong trường hợp các cơ quan
Đây là trường hợp sau khi đã chiếm đoạt được tài sản, người phạm tội bị đuổi bắt hoặc đã bị bắt, nên đã có hành vi dùng vũ lực đối với chủ sở hữu hoặc những người khác, nhưng hành vi dùng vũ lực chưa gây ra thương tích hoặc nếu đã gây ra thương tích thì thương tật chưa đến 11%, nếu tỷ lệ thương tật từ 11% trở lên, thì tùy thuộc vào mức tỷ lệ