Những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình:
- Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng;
- Hôn nhân giữa công dân Việt Nam thuộc các dân tộc, các tôn giáo, giữa người theo tôn giáo với người không theo tôn giáo, giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài được tôn trọng và được pháp luật bảo vệ;
- Vợ
con gái. Anh Tình mang Giấy chứng sinh của cháu bé đến Ủy ban nhân dân để đăng ký khai sinh cho con. Do biết rõ về việc anh Tình và chị Duyên dù có ly hôn nhưng thực tế vẫn chung sống với nhau nên cán bộ tư pháp – hộ tịch đã vận dụng quy định tại Điều 15 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP: “Trong trường hợp cán bộ tư pháp – hộ tịch biết rõ về quan hệ hôn
ngưỡng với người không có tín ngưỡng, giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài được tôn trọng và được pháp luật bảo vệ.
3. Xây dựng gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc; các thành viên gia đình có nghĩa vụ tôn trọng, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau; không phân biệt đối xử giữa các con.
4. Nhà nước, xã hội và gia đình có trách nhiệm bảo vệ
con gái. Anh Tình mang Giấy chứng sinh của cháu bé đến Uỷ ban nhân dân để đăng ký khai sinh cho con. Do biết rõ về việc anh Tình và chị Duyên dù có ly hôn nhưng thực tế vẫn chung sống với nhau nên cán bộ tư pháp - hộ tịch đã vận dụng quy định tại Điều 15 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP: “Trong trường hợp cán bộ tư pháp - hộ tịch biết rõ về quan hệ hôn
nhất quản lý nhà nước về hôn nhân và gia đình. Các bộ, cơ quan ngang bộ thực hiện quản lý nhà nước về hôn nhân và gia đình theo sự phân công của Chính phủ. Ủy ban nhân dân các cấp và các cơ quan khác thực hiện quản lý nhà nước về hôn nhân và gia đình theo quy định của pháp luật.
3. Cơ quan, tổ chức có trách nhiệm giáo dục, vận động cán bộ, công
Khoản 1 Điều 147 Bộ luật Hình sự năm 1999 quy định "Người nào đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặc người chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người mà mình biết rõ là đang có chồng, có vợ gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi
Tôi có người em trai lập gia đình năm 1996 (có đăng ký kết hôn) và có 3 đứa con. Khi em trai tôi bị bệnh, em dâu đã bỏ chồng, con đi theo người đàn ông khác. Pháp luật xử lý hành vi trên như thế nào?
dựng gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc; các thành viên gia đình có nghĩa vụ tôn trọng, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau; không phân biệt đối xử giữa các con.
- Nhà nước, xã hội và gia đình có trách nhiệm bảo vệ, hỗ trợ trẻ em, người cao tuổi, người khuyết tật thực hiện các quyền về hôn nhân và gia đình; giúp đỡ các bà mẹ thực hiện tốt chức năng
theo quy định tại Điều 152 Bộ luật hình sự năm 1999, cụ thể:
- Xử phạt hành chính: "Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng"
- Truy cứu trách nhiệm hình sự, Điều 152:
"Người nào có nghĩa vụ cấp dưỡng và có khả năng thực tế để thực hiện việc cấp dưỡng đối với người mà mình có nghĩa vụ cấp dưỡng theo quy định của
Thưa Luật sư! Chúng tôi kết hôn 10/05/2009,sau đám cưới 2 tháng vợ tôi bảo có thai hơn 4 tháng (chúng tôi có quan hệ trước). Thú thật tôi chưa muốn có con vì kinh tế chưa ổn định, vợ chồng ở xa (tôi là sĩ quan quân đội làm việc ở Sơn Tây). Không thể bỏ vì thai đã lớn, tôi thấy hụt hẩng. Hơn nữa vợ tôi luôn miệng kêu ca cực khổ,công việc của tôi
Hành vi ngăn cản của người thân gia đình cô gái kia là vi phạm việc tự nguyện yêu kết hôn và vi phạm pháp luật. Điều 146 BLHS quy định: Tội cưỡng ép kết hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ
Người nào cưỡng ép người khác kết hôn trái với sự tự nguyện của họ, cản trở người khác kết hôn hoặc duy trì quan hệ hôn nhân tự nguyện, tiến bộ
Thời kỳ hôn nhân là Thời gian quan hệ vợ chồng tồn tại. Thời kỳ hôn nhân bắt đầu từ khi kết hôn và chấm dứt khi một bên vợ hoặc chồng chết. Trong trường hợp vợ hoặc chồng xin ly hôn thì hôn nhân chấm dứt trước pháp luật kể từ khi án xử cho ly hôn có hiệu lực. Con có bố là người đàn ông đang trong thời kỳ hôn nhân với mẹ. Con sinh ra trong thời kỳ
lực gia đình), với những hành vi vi phạm quy định về bảo đảm sự yên tĩnh chung thì những ngườigây tiếng động lớn, làm ồn ào, huyên náo tại khu dân cư, nơi công cộng trong khoảng thời gian từ 22 giờ hôm trước đến 6 giờ sáng hôm sau thì có thể bị phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng. Bên cạnh đó, hình thức xử phạt bổ sung là
nhân có công nghệ phù hợp để xử lý, tận dụng rơm rạ trở thành nguồn vật liệu bổ sung, phân vi sinh hay nguyên liệu của các ngành sản xuất khác.
Trước thực trạng bức xúc về ô nhiễm môi trường không khí, quan điểm và định hướng của thành phố Hà Nội là xây dựng mạng lưới quan trắc chất lượng không khí, ưu tiên thiết lập mạng lưới các trạm
Hiện nay, tất cả các con sông và ao hồ trên địa bàn Hà Nội đều bị ô nhiễm rất nghiêm trọng. Nguyên nhân gây ô nhiễm thì có rất nhiều, nhưng tất nhiên là nó không thể tự ô nhiễm được. "Theo Cục Bảo vệ Môi trường, tại Hà Nội, nguyên nhân gây ô nhiễm là do phần lớn nước mưa, nước thải sinh họat và sản xuất không qua xử lý đều được đưa thẳng vào các
Thẩm quyền xử phạt của Cục trưởng Cục kiểm soát ô nhiễm được quy định như thế nào trong lĩnh vực giao thông? Mong ban biên tập trả lời câu hỏi giúp tôi. Xin cám ơn!
Hàng xóm sát nhà tôi thường xuyên xả nước phân ra cống trước cửa nhà tôi (nhà này chăn nuôi trâu, lợn), nhưng không xử lí, gây ô nhiễm môi trường và có khả năng ngấm xuống giếng nước nhà tôi (giếng nhà tôi ngoài cửa, cách khoảng 2 mét). Tôi đã báo trưởng thôn nhưng trưởng thôn không nhắc nhở mà cũng chẳng có biện pháp gì. Tôi phải làm gì?