Cty em làm gặp khó khăn nên giảm biên chế nhân viên. Cty và em đồng ý chấm dứt hợp đồng (HĐLĐ) trước thời hạn. Hiện công ty nợ em 3 tháng lương và nợ BHXH. (Cty nợ tiền BHXH, BHYT, BHTN gần 2 năm với cơ quan bảo hiểm, nhưng khi lĩnh lương thì em vẫn bị trừ số tiền BHXH, BHYT, BHTN). HĐLĐ của em được kí 2 lần: Lần kí 1 : 1 năm; Lần kí 2: 3 năm
1. Trường hợp làm việc tại doanh nghiệp khi đã được cấp số sổ BHXH trước đó: Theo quy định tại Công văn số 3663/BHXH-THU, mỗi cá nhân chỉ được cấp 1 số sổ bảo hiểm xã hội duy nhất. Khi chuyển sang làm việc tại công ty mới, bạn cần báo số sổ đã được cấp để công ty lập thủ tục tham gia bảo hiểm xã hội cho bạn. Theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội
Trong thư, ông chưa nêu rõ về thời hạn của các HĐLĐ ông đã ký. Tuy nhiên, việc Cty chấm dứt HĐLĐ với ông từ tháng 6.2014 nhưng đến tháng 12.2014 mới thông báo cho ông về việc chấm dứt HĐLĐ là vi phạm quy định về thời hạn báo trước theo khoản 2 Điều 38 Bộ luật Lao động (BLLĐ). Do đó, căn cứ Điều 41 BLLĐ, đây là hành vi đơn phương chấm dứt
Năm 1998, tôi ký hợp đồng lao động (HĐLĐ) có thời hạn đến 30.11.2000 với Viện Vật lý ứng dụng và Thiết bị khoa học (Viện VL). Hết hạn HĐLĐ, tôi vẫn tiếp tục làm việc đến ngày 23.5.2004. Nay, tôi đề nghị viện xác nhận thời gian công tác của tôi để hoàn thiện hồ sơ BHXH, nhưng viện không đồng ý xác nhận thời gian làm việc của tôi từ ngày 30
Tôi đang làm việc tại một công ty theo hợp đồng lao động (HĐLĐ) không xác định thời hạn. Cty thông báo muốn chấm dứt HĐLĐ đối với tôi, mặc dù tôi vẫn hoàn thành nhiệm vụ và không vi phạm kỷ luật Cty. Đề nghị toà soạn Báo Lao Động tư vấn, nếu đồng ý nghỉ việc, theo luật thì tôi được Cty đền bù bao nhiêu tháng lương. Sau khi nghỉ việc, tôi có
Tôi là công nhân ký HĐLĐ không xác định thời hạn. Tôi có vi phạm, lấy vật tư của nhà máy sản xuất, bên nhà máy đã họp và đề nghị Cty chấm dứt HĐLĐ của tôi. Từ đó đến nay tôi vẫn chưa nhận được bất kỳ thông báo nào của Cty. Như vậy trường hợp của tôi phải giải quyết thế nào, có được hưởng chế độ gì không?
công tác điều tra tội phạm.
2. Đang có nghĩa vụ chấp hành bản án hình sự.
3. Đang có nghĩa vụ chấp hành bản án dân sự, kinh tế; đang chờ để giải quyết tranh chấp về dân sự, kinh tế.
4. Đang có nghĩa vụ chấp hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính, nghĩa vụ nộp thuế và những nghĩa vụ khác về tài chính trừ trường hợp có đặt tiền, đặt tài sản
- Khoản 3, Điều 98 Bộ luật Lao động 2012 quy định: Nếu vì sự cố về điện, nước mà không do lỗi của người sử dụng lao động (NSDLĐ), người lao động (NLĐ) hoặc vì các nguyên nhân khách quan khác như thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiểm, địch họa, di dời địa điểm hoạt động theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc vì lý do kinh tế
Bạn Vũ Thị Kiều Oanh (Hà Nội) có Email: misskieuoanh66@gmail.com trình bày, hiện bạn đang làm việc tại một Cty TNHH có quy mô từ 300 - 400 nhân viên (NV), muốn được giải đáp thắc mắc các nội dung: Bạn và NV của Cty đang làm việc không có HĐLĐ; Cty giữ bằng gốc của NLĐ; Cty sẽ phạt NLĐ nghỉ không lý do: 1.000.000đ/ngày, biên bản phạt chỉ có chữ
BHYT và xử lý tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật về BHYT. Trách nhiệm của tổ chức BHYT 1. Tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật về BHYT. 2. Tổ chức để đối tượng tự đóng BHYT được tham gia BHYT theo hộ gia đình thuận lợi tại đại lý BHYT. Hướng dẫn hồ sơ, thủ tục, nơi đăng ký tham gia BHYT và tổ chức thực hiện chế độ BHYT, bảo đảm nhanh chóng
áp dụng biện pháp buộc trích tiền truy nộp vào Quỹ BHXH:
Thanh tra sở LĐTBXH phối hợp với các cơ quan, tổ chức có liên quan theo dõi tình hình quyết định xử phạt vi phạm hành chính về đóng BHXH trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
Hết thời hạn 30 ngày kể từ ngày ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính mà người SDLĐ không tự
Vợ chồng A có 3 con, 2 con đã trưởng thành và 1 con 16 tuổi. Vợ chồng A có tài sản chung là 1 xe ô tô và 2 căn nhà. chồng A chết không để lại di chúc. A thuyết phục 2 người con đã trưởng thành lập văn bản từ chối nhận di sản. Sau đó, A đứng tên toàn bộ khối di sản. Vì còn 1 người con chưa trưởng thành nên A là đại diện theo pháp luật của người
, đe dọa (Điều 132 Bộ luật Dân sự)
-Giao dịch dân sự vô hiệu do người xác lập không nhận thức và làm chủ được hành vi của mình (Điều 133 Bộ luật Dân sự)
- Giao dịch dân sự vô hiệu do không tuân thủ quy định về hình thức (Điều 134 Bộ luật Dân sự)
Vậy, nếu vi phạm một trong một các quy định nêu trên thì hợp đồng chuyển nhượng quyền sử
Tại Điều 144 của Bộ Luật Dân sự năm 2005 quy định về phạm vi đại diện như sau:
1. Người đại diện theo pháp luật có quyền xác lập, thực hiện mọi giao dịch dân sự vì lợi ích của người được đại diện, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
2. Phạm vi đại diện theo uỷ quyền được xác lập theo sự uỷ quyền.
3. Người đại diện chỉ được
Tôi có mua chung đất với 8 người khác, đất có diện tích 564m2, thuộc diện đất ở đô thị. Hiện một người đã xây nhà cấp 4 diện tích 50m2. Nhà xây dựng trái phép và đã bị phường lập biên bản buộc tháo dỡ vào tháng 11-2012, nhưng đến nay vẫn chưa tháo dỡ. Tháng 7-2013, tôi xin phép xây dựng tại quận thì được nhận văn bản trả lời "đất không xin được
Anh G (đã có vợ), tuy nhiên không biết bằng cách nào G có giấy xác nhận của UBND phường X để xác nhận là chưa có vợ, sau đó G đăng ký kết hôn với chị H. Quá trình chung sống chị H phát hiện G đã có vợ, chưa ly hôn nên nhờ Luật sư tư vấn giải quyết hủy kết hôn trái pháp luật?
phương chấm dứt hợp đồng lao động trái luật được quy định tại điều 42 Bộ Luật lao động 2012 quy định thì nghĩa vụ của người sử dụng lao động khi đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật như sau:
+ Phải nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng lao động đã giao kết và phải trả tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trong những ngày
vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của người đó;
Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản;
Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ phần di sản mà người thừa kế đó có quyền hưởng;
Người
được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất diện tích 250m2. Nay mẹ, chị tôi và tôi khởi kiện yêu cầu hủy hợp đồng chuyển nhượng này. Xin hỏi, hợp đồng này có vô hiệu không? Nếu vô hiệu thì do vi phạm về hình thức hay lừa dối? (nguyethang@.....)
Theo Điều 41 Bộ luật Lao động, trong trường hợp người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật thì phải nhận người lao động (NLĐ) trở lại làm việc theo hợp đồng đã ký và bồi thường một khoản tiền tương ứng với tiền lương và phụ cấp lương (nếu có) trong những ngày NLĐ không được làm việc cộng với ít nhất hai tháng tiền