Nếu người vay tiền bỏ trốn không hoàn trả số tiền đã vay, bạn có quyền tố cáo hành vi trái pháp luật của người vay để cơ quan điều tra xác minh, xử lý.
Theo Điều 101 Bộ luật Tố tụng hình sự về tố giác và tin báo về tội phạm, “công dân có thể tố giác tội phạm với cơ quan điều tra, viện kiểm sát, tòa án…”. Nếu có dấu hiệu tội phạm, cơ quan
Điều 202 Bộ Luật Hình sự quy định: Người nào điều khiển phương tiện giao thông đường bộ mà vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe, tài sản của người khác, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ
ban nhân dân cấp có thẩm quyền, nếu sau khi thực hiện hợp đồng chuyển nhượng, bên nhận chuyển nhượng đã trồng cây lâu năm, đã làm nhà kiên cố...; Bên chuyển nhượng không phản đối và cũng không bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính theo các quy định của Nhà nước về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai, thì Toà án công
cá nhân - nếu áp dụng mức lãi suất nhỏ hơn hoặc bằng 150% lãi suất cơ bản do Ngân hàng nhà nước quy định tại thời điểm cho vay - thì không bị coi là trái pháp luật. Ví dụ: Tại thời điểm cho vay, lãi suất cơ bản của Ngân hàng nhà nước là 6,7%/năm tương đương với khoảng 0,56%/tháng đối với khoản vay ngắn hạn dưới 12 tháng. Với khoản vay 20 triệu, bạn
nhân và gia đình 2014 về nghĩa vụ cấp dưỡng của cha, mẹ đối với con: “Cha, mẹ có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con chưa thành niên, con đã thành niên không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình trong trường hợp không sống chung với con hoặc sống chung với con nhưng vi phạm nghĩa vụ nuôi dưỡng con”.
Như vậy, căn cứ vào quy định trên
nhà xác lập trước 01-7-1996 được xác định cụ thể như sau:
* Tặng cho nhà ở không có Người Việt Nam định cư ở nước ngoài, cá nhân, tổ chức nước ngoài tham gia: Thực hiện theo Điều 7 Nghị quyết 58/1998-UBTVQH10. Quy định tại Điều 7 chỉ xác định việc tiếp tục thực hiện hợp đồng hay hủy bỏ mà không quy định trách nhiệm của bên vi pham hợp đồng trước
hộ và các quyền, nghĩa vụ khác có liên quan; trách nhiệm dân sự trong trường hợp một hoặc cả hai bên vi phạm cam kết theo thỏa thuận.
Trên cơ sở những thỏa thuận và tự nguyện của hai bên, bạn chuẩn bị hồ sơ theo hướng dẫn tại Điều 14 Nghị định số 10/2015/NĐ-CP (có hiệu lực từ ngày 15/3/2015) và gửi đến một trong những cơ sở y tế có có đủ điều
.
Về hình thức xử phạt, Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24/9/2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đình, thi hành án dân sự,… không quy định trực tiếp biện pháp xử phạt đối với hành vi trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng. Tuy nhiên hành vi này được quy định chung tại điểm a khoản 3 Điều
Trước hết người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến các quyết định của Tòa án. Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án là người không tham gia thực hiện tội phạm hoặc có tham gia nhưng chưa đến mức cấu thành tội phạm, không bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nhưng Tòa án phải xem xét
các cơ quan, tổ chức đó và có thể xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín của chính những người thi hành công vụ.
Người thi hành công vụ có thể bị tấn công bằng vũ lực, đe dọa bằng vũ lực hoặc có các hành vi cưỡng ép của người phạm tội. Hậu quả xảy ra không phải là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành của tội Chống người thi
, cha mẹ chỉ bị hạn chế quyền đối với con chưa thành niên trong các trường hợp được quy định tại khoản 1 Điều 85 như sau:
- Bị kết án về một trong các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con với lỗi cố ý hoặc có hành vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con;
- Phá tán tài sản của con
đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được.
Do vợ bạn đang sinh sống ở nước ngoài, không có mặt tại Việt Nam nên theo quy định tại khoản 3 Điều 33 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004 (được sửa đổi, bổ sung năm 2011
Em là sinh viên năm thứ nhất, vì thiếu hiểu biết lại cần việc làm nên bị một người trong công ty đa cấp lừa 8 triệu đồng. Em muốn tố cáo nhưng không biết cơ quan nào có thẩm quyền xử lý? Người làm cho công ty đa cấp đã dẫn em ra cửa hàng cầm đồ và bắt ký vay 8 triệu với mức lãi 4.000 đồng một triệu một ngày, để lại thẻ sinh viên và chứng minh
Điều 17 Nghị định số 21/2001/NĐ-CP quy định:
Bộ trưởng Bộ Công an có thẩm quyền ra quyết định trục xuất người nước ngoài trong những trường hợp sau đây:
1. Vi phạm nghiêm trọng pháp luật Việt Nam, bị xử phạt hành chính;
2. Phạm tội nhưng được miễn truy cứu trách nhiệm hình sự;
3. Vì lý do bảo vệ an ninh quốc gia và trật tự
Theo quy định tại Khoản 5, Điều 44 Nghị định số 109/2013/NĐ-CP ngày 24/09/2013 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý giá, phí, lệ phí, hóa đơn thì hàng hóa vận chuyển trên đường không có hóa đơn, chứng từ hợp pháp khi cơ quan có thẩm quyền kiểm tra, phát hiện hành vi vi phạm thì ngoài việc bị xử phạt vi phạm hành
Tôi vừa tham gia vào công ty cổ phẩn SX và TM ĐẠI HƯNG 668 Website: www.daihung668.com.vn với điều kiện để là thành viên công ty yêu cầu tôi phải đóng 190k. Nếu muốn làm thành viên chính thức Tôi phải tích lũy thêm 5000 VI tương đương với 7,9 triệu để mua sản phẩm. Vậy Bộ có thể cho tôi và mọi người biết Công ty này có giấy phép kinh doanh chưa