Nhờ luật sư tư vấn dùm trong trường hợp nhà em như sau: Nhà em hiện nay gồm 4 người: bố, mẹ, chị và em đang sống trong căn nhà do bố và mẹ em cùng đứng tên. Trước đây bố em có 1 đời vợ và có với người này 4 người con, họ đã ra ở riêng từ lâu và không có liên quan gi đến tài sản (căn nhà) của bố mẹ em sau này. Em có một số điều không rõ nhờ luật sư
Chào bạn! Theo nội dung bạn trình bày tôi xin góp một số ý như sau:
1. Cô bạn chỉ là người thuê nhà chứ không phải là chủ sở hữu căn nhà đó,nhà nước mới là chủ sở hữu nên khi cô bạn đi xuất cảnh, cô bạn không còn bất cứ quyền gì trong căn nhà đó.
2. Sau khi cô bạn không còn cư ngụ, người con trai được nhà nước tiếp tục ký hợp đồng thuê
12.00 Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE MicrosoftInternetExplorer4 Kính chào Luật sư, Tôi có người bạn rơi vào trường hợp như sau: Năm 2003, chị Lan kết hôn với anh Hùng, hiện tại hai anh chị đã có 1 cháu trai 6 tuổi. Năm 2005, hai anh chị mua mảnh đất 2 hecta, do không đủ tài chính nên chị Lan vay mẹ ruột của mình với số tiền là 100
thiệt hại do con gây ra mà theo quy định của Bộ luật dân sự thì cha mẹ phải bồi thường;
6. Nghĩa vụ khác theo quy định của các luật có liên quan” (Điều 37).
“Nhu cầu thiết yếu là nhu cầu sinh hoạt thông thường về ăn, mặc, ở, học tập, khám bệnh, chữa bệnh và nhu cầu sinh hoạt thông thường khác không thể thiếu cho cuộc sống của mỗi người, mỗi
kết hôn nữa thì anh A sẽ không trợ cấp tiền nuôi con nữa theo quy định mới của Luật hôn nhân và gia đình. Vậy xin Luật sư cho tôi hỏi là có đúng là nếu tôi kết hôn thì anh A sẽ không nộp tiền trợ cấp nuôi con nữa có đúng không và nếu tôi kết hôn nữa thì làm cách nào để con tôi có thể tiếp tục nhận tiền trợ cấp từ cha của nó. Tôi xin chân thành cảm ơn
Trước đây, tôi đi học và đăng ký kết hôn tại cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài. Sau đó, chúng tôi ly hôn và có bản án giải quyết cho ly hôn của tòa nước ngoài. Nay tôi về nước sinh sống thì tôi phải ghi chú ly hôn ở đâu (nơi tôi có hộ khẩu thường trú tại thời điểm kết hôn hay tại nơi tôi có hộ khẩu mới)?
Theo như bạn trình bày thì căn nhà bán đi là của ba má bạn. Trường hợp này, nếu không có tình tiết gì khác thì mỗi người được 1/2 căn nhà hoặc giá trị căn nhà và khi đó có đưa ra toà thì về nguyên tắc chung, người ta sẽ xử như thế. Tuy nhiên, tình thế hiện nay giữa các bên có lẽ đã thay đổi sau khi má bạn "giữ hết tiền và quả lý tất cả các căn
sản tôi nói không lấy để lại cho hai con tôi (tất cả đã qua tuổi 18 )chồng tôi đồng ý chia căn nhà đó làm 3 phần ), và chồng tôi có làm giấy tay cam kết khi bán nhà sẽ chia cho con tôi mỗi đứa 1 phần. Nhưng chỉ trong vòng 2 tuần thì chồng tôi kết hôn với một người đàn bà khác (chồng tôi đã chung sống với người này gần 4 năm) tôi có đề nghị ra công
Bạn trai tôi là người Đài Loan anh ấy đã từng lập gia đình và đã ly hôn, nhưng làm thế nào mới xác nhận được giấy chứng nhận ly hôn của bạn trai tôi là thật hay giả? Nếu trường hợp giấy ly hôn là giả thì giấy chứng nhận kết hôn lần 2 có còn giá trị hay không? Người phụ nữ đó có phải là người vợ hợp pháp hay không? Nếu đăng ký kết hôn thì tôi nên
đặc biệt lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là trên 15 năm tù, tù chung thân hoặc tử hình.
Theo quy định tại Điều 12 Bộ luật Hình sự về tuổi chịu trách nhiệm hình sự, người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm, còn người từ đủ 14 tuổi trở lên nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách
do người khác nói cho biết, nhưng vẫn cố tình không truy cứu trách nhiệm hình sự người có tội. Đây là vấn đề phức tạp không phải mọi trường hợp đều xác định được ý thức chủ quan của người phạm tội. Thông thường, khi đã có chủ ý không truy cứu trách nhiệm hình sự người mà mình biết rõ là có tội, người phạm tội thường đổ lỗi do trình độ, nghiệp vụ non
Chủ thể của tội phạm này là chủ thể đặc biệt, chỉ những người có thẩm quyền trong việc khởi tố bị can, kết luận điều tra, truy tố, mới là chủ thể của tội phạm này. Những người có thẩm quyền trong việc khởi tố bị can gồm: Thủ trưởng, Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra; Viện trưởng, Phó viện trưởng Viện kiểm sát; điều tra viên; kiểm sát viên
giữ đồ vật…, chỉ là những thủ đoạn của người phạm tội truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội sử dụng để đạt được mục đích của mình mà thôi.
Trường hợp chưa khởi tố bị can mà người có thẩm quyền mới ra quyết định khởi tố vụ án thì chưa coi là hành vi phạm tội vì quyết định khởi tố vụ án chưa xác lập một hiện tượng (tội phạm) tồn tại
Tội truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội là tội trực tiếp xâm phạm đến uy tín của cơ quan tiến hành tố tụng.
Một trong những nguyên tắc của Bộ luật hình sự đó là: “chỉ người nào phạm một tội đã được Bộ luật hình sự quy định mới phải chịu trách nhiệm hình sự” và Bộ luật tố tung hình sự cũng có quy tắc: “Cơ quan điều tra, Viện
Chủ thể của tội phạm này là chủ thể đặc biệt, chỉ những người có thẩm quyền trong việc khởi tố bị can, kết luận điều tra, truy tố, mới là chủ thể của tội phạm này. Những người có thẩm quyền trong việc khởi tố bị can gồm: Thủ trưởng, Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra; Viện trưởng, Phó viện trưởng Viện kiểm sát; điều tra viên; kiểm sát viên.
Mặc
Con gái tôi chưa kết hôn nhưng đã có thai và sinh con, do còn đang là sinh viên không có đủ khả năng nuôi con cùng với việc lo sợ dư luận xã hội nên đã đem đứa trẻ để trước cổng trạm y tế phường vào lúc trời rạng sáng mong có người nhìn thấy em bé thương tình mang về nhà nuôi, nhưng do trời quá lạnh nên đứa trẻ bị chết. Tôi xin hỏi trong trường
Tôi có cho cô bạn thân vay 200 triệu đồng, trong hợp đồng vay nợ không ghi thời hạn trả, nay tôi đòi thì cô bạn dây dưa kéo dài không chịu trả. Xin hỏi, trong trường hợp của tôi người vay cố tình không trả nợ thì có bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản không?
người phạm tội thực hiện tội phạm có một trong các tình tiết trên mà sau khi Bộ luật hình sự có hiệu lực mới bị phát hiện, điều tra, truy tố và xét xử thì không được coi các tình tiết trên là tình tiết tăng nặng đối với người phạm tội. Quy định này không áp dụng đối với các tình tiết giảm nhẹ mà trong mọi trường hợp dù hành vi phạm tội được thực hiện
Các tình tiết là yếu tố định khung hình phạt là những tình tiết mà nhà làm luật dự định nếu có thì Tòa án phải áp dụng ở khung hình phạt mà điều luật quy định có tình tiết đó đối với người phạm tội. Ví dụ một người lợi dụng chức vụ, quyền hạn để vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới là thuộc trường hợp phạm tội quy định tại điểm c khoản 2