, trại tạm giam, nhà tạm giữ đang bị giam tại buồng kỷ luật), mỗi lần gặp không quá một giờ.
Phạm nhân chấp hành tốt nội quy, tích cực học tập, lao động, Giám thị trại giam, trại tạm giam, Thủ trưởng cơ quan thi hành án hình sự Công an huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (Thủ trưởng cơ quan thi hành án hình sự Công an cấp huyện) cho phép kéo
Đặc xá là sự khoan hồng đặc biệt của Nhà nước do Chủ tịch nước quyết định tha tù trước thời hạn cho người bị kết án phạt tù có thời hạn, tù chung thân nhân sự kiện trọng đại, ngày lễ lớn của đất nước hoặc trong trường hợp đặc biệt.
Theo điều 10 Luật đặc xá năm 2007 thì đối tượng được đề nghị đặc xá là “người bị kết án phạt tù có thời
Theo Luật Đặc xá 2007 thì Đặc xá là sự khoan hồng đặc biệt của Nhà nước do Chủ tịch nước quyết định tha tù trước thời hạn cho người bị kết án phạt tù có thời hạn, tù chung thân nhân sự kiện trọng đại, ngày lễ lớn của đất nước hoặc trong trường hợp đặc biệt.
Điều 10 Luật Đặc xá 2007 có quy định về điều kiện được đề nghị đặc xá như sau
Cha tôi đã thụ án được trên 1/3 mức án (8 năm, so với mức án 20 năm) và đều được nhận xét tốt mỗi khi xếp loại, nhưng tôi nghe rằng tội của cha tôi không được đặc xá. Cha tôi phạm tội “hiếp dâm trẻ em”, nhưng tôi không thấy văn bản hay thông tin nào cho thấy có phân loại tội phạm khi đặc xá, dù tội của cha tôi tuy nặng và bị xã hội lên án. Xin hỏi
Theo Luật Đặc xá năm 2007, đặc xá là sự khoan hồng đặc biệt của Nhà nước do Chủ tịch nước quyết định tha tù trước thời hạn cho người bị kết án phạt tù có thời hạn, tù chung thân nhân sự kiện trọng đại, ngày lễ lớn của đất nước hoặc trong trường hợp đặc biệt (Khoản 1, Điều 3, Luật Đặc xá).
Luật không áp dụng đặc xá đối với những người đang
Bố tôi bị kết án 10 năm tù về tội giết người, đến nay đã chấp hành án được 5 năm và đang bị suy thận độ 3. Xin cho hỏi, trường hợp của Bố tôi có được xét đặc xá không?
Mẹ tôi cho vợ tôi một căn nhà, đã làm thủ tục sang tên xong. Mới đây tôi bị tòa án tuyên phạm tội chiếm đoạt tài sản, buộc phải bồi thường cho người bị hại một khoản tiền lớn. Tôi muốn hỏi, ngôi nhà nói trên có bị kê biên để thi hành án không?
việc thi hành án.
Trường hợp đương sự vắng mặt thì có thể ủy quyền cho người khác thực hiện các quyền, nghĩa vụ của mình. Trường hợp đã được thông báo hợp lệ mà đương sự hoặc người được ủy quyền vắng mặt thì chấp hành viên vẫn tiến hành việc kê biên, nhưng phải mời người làm chứng và ghi rõ vào nội dung biên bản kê biên. Trường hợp không mời
nổ, phòng, chống ô nhiễm môi trường.
Pháp luật về đất đai không cấm việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất gắn liền với nhà tình nghĩa (tình thương). Vì vậy, về nguyên tắc, nhà tình nghĩa đã được cấp cho người phải thi hành án, người phải thi hành án đã có giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất gắn liền với nhà tình nghĩa đó, thì
Cho em hỏi chồng em bị bắt và bị buộc tội mua bán ma túy kết án 9 năm tù (anh ấy đã có 2 tiền án về tội trộm cắp và đã được đặc xá) đến giờ đã thụ án được 1 năm 3 tháng.Vậy cho em khỏi đến khi nào chồng em mới được xét giảm án hàng năm. Xin giải đáp sớm dùm em cám ơn anh chị văn phòng luật rất nhiều!
Vấn đề của bạn xin được tư vấn như sau:
Về hoãn chấp hành hình phạt tù
Theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 61 của Bộ luật hình sự thì nếu người bị xử phạt tù là người lao động duy nhất trong gia đình, nếu phải chấp hành hình phạt tù thì gia đình sẽ gặp khó khăn đặc biệt, được hoãn chấp hành hình phạt đến một năm, trừ trường hợp người
thể thiếu cho cuộc sống của mỗi người, mỗi gia đình”(khoản 20 Điều 3).
Căn cứ các quy định trên, đối chiếu với trường hợp của anh, nếu đúng khoản tiền vợ anh đã vay là để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình (như nhu cầu sinh hoạt thông thường về ăn, mặc, ở, học tập, khám chữa bệnh và các nhu cầu thông thường khác không thể thiếu cho cuộc sống
Năm 2003, tôi kết hôn với một người đàn ông Đài Loan. Sau khi được bảo lãnh sang Đài Loan, chung sống được 1 tháng, tôi xin phép về Việt Nam. Nhận thấy cuộc sống vợ chồng không hạnh phúc do không hợp nhau về mọi mặt nên tôi chủ động ở lại Việt Nam luôn. Gần đây, tôi có liên lạc được với chồng tôi, anh ấy nói đồng ý ly hôn nhưng không chịu sang
Đối với trường hợp công dân Việt Nam ở trong nước xin ly hôn với công dân Việt Nam đã ra nước ngoài (bị đơn), tòa án phân biệt như sau:
+ Nếu có thể liên lạc được với bị đơn ở nước ngoài thông qua thân nhân của họ thì tòa án thông qua thân nhân đó gửi cho bị đơn ở nước ngoài lời khai của nguyên đơn, và yêu cầu họ phúc đáp về tòa án những
con.
Đối với trường hợp con của bạn chị từ 36 tháng tuổi trở lên theo quy định tại Khoản 2 điều 81 Luật hôn nhân và gia đình 2014: Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; trường hợp không thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền
TANDH nơi em thường trú thì em phải làm thế nào. Và TANDH nơi em thường trú không giải quyết ly hôn trường hợp của em có đúng không. Giờ em muốn muốn mời luật sư giúp có được không nếu được thì mời thế nào và chi phí như thế nào.
Kính gởi Luật Sư. Hiện tôi có người chị mới kết hôn năm 2008 và có cháu trai được 3 tuổi. Do sống với người chồng không biết lo lắng cho vợ con, lúc nào cũng muốn dùng vũ lực để áp đặt mọi chuyện, vì không chụi nỗi tính khí của chồng nên chị tôi đã bỏ nhà ra đi, nhưng sau đó chồng chị kêu chị quay về, chị tôi quay về được một thời gian ngắn thì
Nhà tôi có người chị gái lấy chồng cách đây 5 năm. Sau một vụ tai nạn giao thông chị có biểu hiện không bình thường, hay đập phá, la hét. Mọi người bảo chị có biểu hiện tâm thần. Khi chị có biểu hiện như vậy người chồng thường xuyên mắng chửi, có lần đánh đập chị. Bố mẹ tôi muốn yêu cầu tòa án giải quyết ly hôn cho chị tôi vì không muốn chị tôi
Xin chào luật sư! Tôi muốn hỏi có trường hợp vợ chồng đã ly thân cách đây 5 năm và trong năm ly thân người vợ sống ở nước ngoài. Tất cả thu nhập của vợ được gửi về cho bố mẹ đẻ và một phần gửi cho chồng nuôi con. Đến nay anh chồng đòi ly hôn và chia tài sản. Vậy tôi xin hỏi số tài sản mà người vợ có được trong thời gian hai người ly thân có được