Điều 55 Luật an toàn, vệ sinh lao động quy định:
- Trường hợp người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được người sử dụng lao động sắp xếp công việc mới thuộc quyền quản lý theo quy định tại khoản 8 Điều 38 của Luật này, nếu phải đào tạo người lao động để chuyển đổi nghề nghiệp thì được hỗ trợ học phí.
- Mức hỗ trợ không quá 50% mức
Xã hội ban hành khi làm việc trong môi trường hoặc nghề có yếu tố độc hại;
2.2. Suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên do bị bệnh quy định tại tiểu mục 2.1. mục này.
trị xong, ra viện.
4.2. Trường hợp thương tật hoặc bệnh tật tái phát, người lao động được đi giám định lại mức suy giảm khả năng lao động thì thời điểm hưởng trợ cấp mới được tính từ tháng có kết luận của Hội đồng giám định y khoa.
5. Phương tiện trợ giúp sinh hoạt, dụng cụ chỉnh hình
Người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề
Tôi mới nhận vào làm việc cho công ty xây dựng được một tuần, đang trong giai đoạn thử việc nhưng không có hợp đồng lao động, chỉ thỏa thuận miệng. Trong thời gian làm việc tôi bị vật liệu xây dựng rơi vào nên xảy ra tai nạn. Vậy tôi có được hưởng chế độ gì không? Tôi xin chân thành cảm ơn.
Xin luật sư tư vấn giúp em. Nếu tai nạn lao động trong công ty mà lỗi chủ yếu là do người sử dụng lao động. Kết quả giám định thương tật là 5%. Xin cho em hỏi là trong trường hợp này thì em sẽ được hưởng những trợ cấp gì từ phía công ty và chính sách bảo hiểm xã hội. Số tiền được lĩnh là bao nhiêu? Em rất mong nhận được câu trả lời sớm của luật sư
tai nạn lao động lên bảo hiểm xã hội TP.Thanh Hóa. Sau đó, công ty làm văn bản gửi lên trung tâm giám định y khoa, nhưng trung tâm giám định y khoa hẹn năm tháng sau mới giám định. Như vậy, năm tháng sau em đi giám định gửi hồ sơ lên bảo hiểm xã hội có được hưởng không vì thời gian đợi giám định dài?. Luân Cường
chết.
Theo quy định tại khoản 6, Điều 36 BLLĐ quy định trường hợp NLĐ bị chết thì được coi là đương nhiên chấm dứt HĐLĐ đúng pháp luật. Căn cứ Điều 48 BLLĐ về trợ cấp thôi việc, thì NSDLĐ có trách nhiệm chi trả trợ cấp thôi việc cho thân nhân NLĐ đã làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên, mỗi năm làm việc được trợ cấp một nửa tháng tiền
chết do TNLĐ.
Tại khoản 4 Điều 145-BLLĐ quy định: Trường hợp do lỗi của NLĐ thì NLĐ cũng được trợ cấp một khoản tiền ít nhất bằng 40% mức quy định nêu trên.
Như vậy, căn cứ và các quy định nói trên, theo thông tin mà ông cung cấp, chị gái ông bị TNLĐ đã được doanh nghiệp thực hiện đúng theo khoản 1, Điều 144-BLLĐ; tuy
phí 60tr, cho tôi hỏi khi được chuyển viện đúng tuyến thì phương pháp mổ này được BHXH chi trả bao nhiêu %. 2. Trường hợp mẹ của tôi có được hưởng chế độ TNLĐ không ? Hiện tại mẹ tôi đang công tác tại Bưu điện huyện. Thủ tục để hưởng chế độ gồm những giấy tờ gì ? Và được trợ cấp như thế nào ? BHXH thanh toán cho mẹ tôi trong thời gian nằm viện và
Cho em hỏi, người lao động bị tai nạn giao thong trên đường đi làm vào năm 2010 được coi là tai nạn lao động. Vào tháng 4 đến 5/2013 người lao động có sử dung thẻ BHYT để đi tái khám và chữa trị vết thương chưa lành do tai nạn đó gây nên. Đến năm 2015, người lao động này mới đi giám định thương tật và kết quả là 35%. Nay công ty làm hồ sơ yêu
lao động với cty đó và chưa có 1 quyết định bổ nhiệm nào cho tôi, cty chỉ có 1 mình tôi làm chuyên bên mảng an toàn lao động và vệ sinh môi trường Xin nhờ luật sư tư vấn Cảm ơn
Ở công ty em có 1 anh bị tai nạn từ năm 2007. Sau khi chữa trị xong thì vẫn để lại di chứng. Không biết làm cách nào để anh này được hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng từ BHXH. Em nghe nói khi có người bị TNLĐ trong Công ty thì phải báo với cơ quan BHXH biết trong vòng 24h thì các chế độ sau này mới được giải quyết, không thì không được giải quyết
Công ty tôi bên mảng nội thất, công ty có 1 người lao động , bị tai nạn giao thông khi trên đường đi công trình làm việc , khi bị tai nạn người lao động đó đã vô bệnh viện tư để sơ cứu và khám bệnh ( không vô bệnh viện đã đăng ký BHXH) , sau vài hôm mới tới Bệnh Viện đăng ký khám chữa bệnh để khám, sau đó bệnh không hết đi khám lại và bác sĩ
Cho tôi hỏi những trường hợp như thế nào thì được hưởng dưỡng sức ốm đau? Như tôi là lao động tham gia BHXH dưới 15 năm thì một năm được nghỉ 30 ngày ốm đau. Như vậy có phải trong một năm tôi phải nghỉ hết 30 ngày mới được hưởng dưỡng sức ốm đau?
được thực hiện từ khi người lao động nữ mang thai cho đến tháng thứ 6 sau khi sinh:
- Chế độ khám thai:
+ Trong thời gian mang thai, lao động nữ được nghỉ việc để đi khám thai 5 lần, mỗi lần một ngày; trường hợp ở xa cơ sở y tế hoặc người mang thai có bệnh lý hoặc thai không bình thường thì được nghỉ hai ngày cho mỗi lần khám thai
hiểm xã hội bắt buộc vào quỹ ốm đau, thai sản của người mẹ nhờ mang thai hộ được hưởng trợ cấp một lần bằng 2 lần mức lương cơ sở tại tháng sinh cho mỗi con.
b) Được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản từ thời điểm nhận con cho đến khi con đủ 6 tháng tuổi. Trường hợp sinh đôi trở lên thì tính từ con thứ hai trở đi, cứ mỗi con, người mẹ nhờ mang thai
Tôi bắt đầu tham gia BHXH vào tháng 7/2014 và tôi đi làm 8 tháng nhưng giờ tôi mới được tham gia bảo hiểm. Hôm nay tôi biết mình mang thai nếu dự kiến sinh vào tháng 3/2015 thì tôi đóng bảo hiểm đc 8 tháng trước khi sinh thì tôi có được hưởng chế độ thai sản theo quy định không?
tháng 2-2014 đến tháng 6-2014 và nay muốn nghỉ. Như vậy vợ bạn chỉ mới đóng BHXH đủ 4 tháng (gồm tháng 3, 4, 5, 6 năm 2014) trong thời gian 12 tháng trước khi sinh; do đó sẽ không đủ điều kiện được hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật.
Còn trường hợp vợ bạn sinh con vào đầu tháng 2-2015 (trước ngày 15-2-2015) thì khoảng thời gian 12
tháng 9-2013, sau đó công ty không ký lại HĐLĐ mới với bạn, vậy trong khoảng thời gian 12 tháng trước khi bạn sinh con (tính từ tháng 5-2013 đến tháng 4-2014) bạn mới đóng BHXH được 5 tháng (bao gồm tháng 5, 6, 7, 8, 9-2013).
Chiếu theo quy định trên, trường hợp bạn chỉ đóng BHXH đến tháng 9-2013; còn từ tháng 10-2013 đến tháng 4-2014 bạn không