Vợ chồng em kết hôn năm 2008. Nhưng do lúc kết hôn em vừa học vừa làm lên không có nhiều tiền đóng góp cùng gia đình. Vì thế dần dần nảy sinh mâu thuẫn. Bố chồng em bắt em nghỉ làm một thời gian rồi đánh đuổi em đi khi con em mới được 8 tháng tuổi. Lúc đó em học hành còn dang dở, lại không có công ăn việc làm mẹ đẻ thì mới qua đời, Bố em thì già
để tự nuôi mình theo quy định của Luật này, Bộ luật Dân sự và các luật khác có liên quan.
2. Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; trường hợp không thỏa thuận được thì tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ
tôi có làm đơn xin tòa an giải quyết cho tôi được ly hôn , về việc con chung : tôi đề nghị được trực tiếp nuôi con đến ngày trưởng thành , không yêu cầu cô ấy cấp dưỡng nuôi con , tôi có công ăn việc làm ồn định đảm bảo cuộc sống cho con , gia đình có ông bà nội phụ chăm sóc . ngược lại cô ấy không có công ăn việc làm ổn định , không có chổ ở đàng
chồng sở hữu - đứng tên). Đồng thời cương quyết đòi dắt đứa con gái ra đi hoặc là phải cho được sống tiếp tục trong căn nhà đó (Nhà của cha mẹ chồng cũ). Vậy phía người chồng có quyền nhờ chính quyền địa phương mời người vợ rời khỏi nơi đó (Nhà) hay không? Xin cảm ơn
và không thích mang tiếng ở nhờ nhà vợ.Trước khi mẹ em mất có để lại cho em vàng và 02 xe máy, em đã dùng số tiền đó để mua 5m đất (tuy rằng số tiền đó chỉ đủ mua một nửa, anh ấy đã vay thêm cơ quan). Em tưởng rằng cứ sống thế là yên ổn ai ngờ đâu mẹ em vừa mất được ba tháng thì em nghe thấy mọi người nói anh ấy đã có con trai được 5 tháng rồi, em
Theo quy định tại khoản 2, điều 92 luật hôn nhân gia đình : sau khi ly hôn ”vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, quyền và nghĩa vụ củ mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; nếu không thỏa thuận được thì tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ chín tuổi trở lên thì phải
nhà tôi gây rối. Sau đó nghe lời bố mẹ, vợ tôi làm đơn gởi ra tòa xin li hôn và đòi giành quyền nuôi con gái lớn Từ ngày gởi đơn vợ tôi về nhà bố mẹ và đi chơi hơn 2 tuần ở Nha Trang và không về nhà tôi nữa, thời gian trước đây vợ tôi cũng hay đi khỏi nhà nhiều tháng khi có mâu thuẫn, để tôi lo lắng mọi việc (gia đình và con cái), không đóai hòai đến
Kính chào Luật Sư! Tôi lấy chồng được 4 năm nay, sinh được hai cháu một cháu 27 tháng và một cháu được 8 tháng. Tôi và chồng tôi đều muốn được ly hôn do không hợp nhau, anh ấy quá gia trưởng, chửi bới om xòm.. Tôi muốn hỏi liệu tôi có được quyền nuôi cả hai cháu không khi mà điều kiện kinh tế của tôi không được như chồng tôi ( chồng tôi thì vào
Khoản 3, Điều 20 Hiến pháp năm 2013 nêu rõ: “Mọi người có quyền hiến mô, bộ phận cơ thể người và hiến xác theo quy định của luật. Việc thử nghiệm y học, dược học, khoa học hay bất kỳ hình thức thử nghiệm nào khác trên cơ thể người phải có sự đồng ý của người được thử nghiệm”.
Luật Hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác năm
Em tên là Duy Hải,Hiện là sinh viên năm 1 trường đh ngoại ngữ tin học TP HCM em có vấn đề muốn hỏi là việc thay đổi nơi kham chữa bện trên thẻ BHYT của HS-SV .Theo em được biết là việc này làm theo mỗi quý,nhưng hiện tại em cần thay đổi nơi khám bệnh thật gấp từ phòng khám đa khoa Bình Phước về Bệnh viện tuyến quận 1,vì em đang chữa trị bệnh
pháp. Cũng theo quy định tại Điều 18 Bộ luật Dân sự, người chưa đủ mười tám tuổi là người chưa thành niên và quy định tại khoản 1 các điều 141, 144 Bộ luật Dân sự, thì cha, mẹ là người đại diện theo pháp luật đối với con chưa thành niên có quyền xác lập, thực hiện mọi giao dịch dân sự vì lợi ích của người được đại diện, trừ trường hợp pháp luật có quy
việc theo quy định tại Điều 48 của BLLĐ cho NLĐ đã làm việc thường xuyên cho mình từ đủ 12 tháng trở lên khi HĐLĐ chấm dứt theo quy định tại các Khoản 1 (hết hạn HĐLĐ, trừ trường hợp quy định tại Khoản 6, Điều 192 của BLLĐ), Khoản 2 (đã hoàn thành công việc theo HĐLĐ), Khoản 3 (hai bên thỏa thuận chấm dứt HĐLĐ), Khoản 5 (NLĐ bị kết án tù giam, tử hình
Tôi đã đủ 55 tuổi vào tháng 11-2014 nhưng còn thiếu thời gian công tác 13 tháng để đủ điều kiện hưởng lương hưu. Cơ quan và tôi đã thỏa thuận kéo dài hợp đồng lao động đến tháng 5-2015. Lúc này tôi còn sáu tháng nữa mới đủ thâm niên công tác hưởng chế độ hưu trí. Vậy trường hợp của tôi có được đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần cho sáu tháng
Tôi ký HĐLĐ không xác định thời hạn công việc lái xe với Hội LHPN VN tại Hà Nội và làm việc tại Phân hiệu Trường Cán bộ Phụ nữ TƯ phường Phước Bình (Q.9, TP.HCM) từ tháng 1-2000. Đến tháng 6-2008 tôi nộp đơn xin thôi việc với lý do sức khỏe và xin nhận trợ cấp BHXH một lần (thời gian tôi báo trước là 45 ngày). Đến ngày 1-9, tôi nhận giấy quyết
đều phải có tỷ lệ từ 31% trở lên thì người phạm tội mói bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 2 Điều 106. Nếu có nhiều người bị thương, nhưng chỉ có một người bị thương tật với tỷ lệ từ 31% trở lên thì người phạm tội chỉ bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 1 Điều 106. Tuy nhiên, thực tiễn xét xử cho thấy có những trường hợp chỉ có một
Dấu hiệu cơ bản của tội phạm
Các dấu hiệu của tội phạm này cũng tương tự như trường hợp giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng quy định tại Điều 96. Do đó, khi xác định các dấu hiệu của tội phạm này, cũng phải căn cứ vào các quy định về phòng vệ chính đáng, vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng tại điều 15.
Dấu hiệu đặc
Quy định về tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh trong trường hợp đặc biệt nghiêm trọng?
người, nhưng nếu áp dụng cho cả trường hợp nhiều người cùng bị thương tật từ 61% trở lên thì không công bằng, nên cũng có ý kiến cho rằng các nhà làm luật nên cấu tạo Điều 105 có ba khoản, trong đó khoản 3 quy định trường hợp gây thương tật cho nhiều người mà mỗi người đều có tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên và trường hợp dẫn đến chết nhiều người. Theo
Cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của nhiều người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh.
Gây thương tích hoặc tổn hại của nhiều người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh là gây thương tích hoặc tổn hại cho sức khỏe của từ hai người trở lên và mỗi người đều phải có tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60%.
Hai người
Các dấu hiệu của tội phạm này cũng tương tự như trường hợp giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh quy định tại điều 95, chỉ khác nhau ở ý thức chủ quan của tội phạm đối với hậu quả và hậu quả thực tế đã xảy ra.
Bộ luật hình sự năm 1999 quy định rõ tỷ lệ thương tật là từ 31% trở lên thì người phạm tội cố ý gây thương tích