định cụ thể thời gian thử thách.
Ngoài ra, người bị án treo có thể phải chịu thêm các hình phạt bổ sung như là phạt tiền, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định.
Căn cứ pháp lý: Điều 65 Bộ luật Hình sự 2015
1. Khi xử phạt tù không quá 03 năm, căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ
Bạn tôi công tác tại Phòng tư pháp huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh. Khi tham gia giao thông, bạn tôi đi xe gắn máy gây tai nạn làm chết 1 người đi bộ. Bạn tôi bị Toà án xử 2 năm tù nhưng cho hưởng án treo, thời gian thử thách là 4 năm. Về trách nhiệm dân sự bạn tôi đã thực hiện đầy đủ. Vậy bạn tôi có được tiếp tục công tác nữa không? Vấn đề này
bị cáo phạm tội mới thì mới bắt bị cáo chấp hành, nếu hết thời gian thử thách mà bị cáo không phạm tội mới nữa thì coi như không bị phạt tù.
Thời gian thử thách dài hay ngắn, ngoài giới hạn của pháp luật (từ một năm đến năm năm), còn phụ thuộc vào tính chất, mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội, vào các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm
Tôi muốn hỏi 1 điều là người phạm tội nghiệm trọng thì sau lệnh truy nã có thời gian và vượt qua thời gian đó sau này có bị truy cứu trách nhiệm hình sự nữa không?
Người phạm tội trong khi có năng lực trách nhiệm hình sự, nhưng đã mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình trước khi bị kết án thì có phải chịu trách nhiệm hình sự không?
Cháu A năm nay 13 tuổi 5 tháng, là con một chị hàng xóm nhà tôi, một lần sang nhà tôi chơi, do mâu thuẫn với con gái tôi (năm nay 13 tuổi), cháu A đã cầm một thanh gỗ dài đập vào đầu con tôi gây thương tích là 14%, xin cho hỏi, cháu A có phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi của mình không? Gia đình cháu A có phải bồi thường cho con tôi không
hiện việc bán dâm.
Như vậy, hành vi cưỡng bức mại dâm chỉ cưỡng bức đối với người bán dâm, chứ không bao gồm cưỡng bức người mua dâm, nhưng không vì thế mà cho răng trong thực tế không có hành vi cưỡng bức người mua dâm. Tuy nhiên, nếu cưỡng bức người chưa thành niên mua dâm thì người phạm tội có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội ép
không thể tự vệ được. Nếu có hành vi tấn công nhưng động cơ và mục đích khác chứ không nhằm chiếm đoạt tài sản, nhưng sau đó người bị tấn công bỏ chạy, để lại tài sản và người có hành vi tấn công lấy tài sản đó thì không phải là tội cướp tài sản mà tùy vào trường hợp cụ thể mà truy cứu trách nhiệm hình sự người có hành vi tấn công theo cáo tội tương
trọng do cố ý và theo quy định tại Điều 12 Bộ luật hình sự thì người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
khác trong khi thi hành công vụ mà dẫn đến chết người thì người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội làm chết người trong khi thi hành công vụ quy định tại Điều 97.
Về lý luận, có nhiều ý kiến khác nhau về quy định này.
Vì sao đối với tội gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác trong trạng thái tinh thần bị
Điều 9 Bộ luật tố tụng hình sự quy định: Không ai bị coi là có tội khi chưa có bản án kết tội của Toà án đã có hiệu lực pháp luật. Không ai bị coi là có tội và phải chịu hình phạt khi chưa có bản án kết tội của Toà án đã có hiệu lực pháp luật.
Nguyên tắc không ai bị coi là có tội khi chưa có bản án kết tội của Tòa án đã có hiệu
Gia đình tôi có người cháu phạm tội (thời gian cánh đây 4 năm) sau đó bị bắt giữ và gần đây được tha về. Trong quyết định tha ghi lý do cháu được miễn trách nhiệm hình sự vì hành vi không còn nguy hiểm cho xã hội nữa. Gia đình tôi chưa hiểu rõ về trường hợp này nên rất mong được sự phân tích, giải thích rõ hơn của luật sư? Xin cảm ơn.