Bảo đảm cân đối ngoại tệ dự án PPP được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi hiện đang làm tại bộ phận đầu tư của một doanh nghiệp nhỏ. Tôi có thắc mắc mong được Ban biên tập tư vấn giúp đỡ. Bảo đảm cân đối ngoại tệ dự án PPP được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định điều này? Mong nhận được câu trả lời từ Ban biên
Theo quy định hiện hành tại Thông tư liên tịch 178/2015/TTLT-BTC-BNNPTNT-BTNMT-BYT thì việc quản lý, sử dụng thông tin để thực hiện các thủ tục hành chính một cửa được quy định như sau:
1. Bộ Tài chính cung cấp cho Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Y tế mã số truy cập và mật khẩu để khai thác thông tin
Điều kiện lựa chọn dự án PPP được quy định tại Điều 15 Nghị định 15/2015/NĐ-CP về đầu tư theo hình thức đối tác công tư như sau:
1. Dự án được lựa chọn thực hiện theo hình thức đối tác công tư phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau đây:
a) Phù hợp với quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, vùng và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của
đầu tư; lợi thế của việc thực hiện dự án theo hình thức đối tác công tư so với các hình thức đầu tư khác; loại hợp đồng dự án;
b) Sự phù hợp của dự án với quy hoạch, kế hoạch phát triển và các điều kiện quy định tại Khoản 1 Điều 15 Nghị định này;
c) Dự kiến mục tiêu, quy mô, địa điểm thực hiện dự án; nhu cầu sử dụng đất và nguồn tài nguyên
; loại hợp đồng dự án;
b) Đánh giá sự phù hợp của dự án với quy hoạch, kế hoạch phát triển và các điều kiện quy định tại Khoản 1 Điều 15 Nghị định này;
c) Mục tiêu, quy mô, các hợp phần (nếu có) và địa điểm thực hiện dự án; nhu cầu sử dụng đất và các nguồn tài nguyên;
d) Thuyết minh kỹ thuật, công nghệ để đáp ứng yêu cầu về chất lượng
người sử dụng; các rủi ro trong quá trình xây dựng, khai thác, quản lý dự án và các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro; sự quan tâm của nhà đầu tư, bên cho vay đối với dự án;
d) Hiệu quả của dự án: Kết quả và đóng góp của dự án đối với các nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội; tác động về môi trường, xã hội và quốc phòng, an ninh;
đ) Các
Bồi thường chi phí đầu tư vào đất còn lại khi Nhà nước thu hồi đất vì mục đích quốc phòng, an ninh; phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng được quy định như thế nào? Và ở đâu? Em tên là Trần Thanh Tâm (sđt: 01682*****), quê ở Nghệ An. Em đang tìm hiểu về lĩnh vực đất đai và muốn nhờ Ban biên tập tư vấn giúp về vấn đề nêu
đất chưa được cấp giấy chứng nhận về quyền sử dụng đất thì diện tích đất ở được xác định tạm thời bằng hạn mức giao đất ở mới do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định.
2. Đất đô thị: Gồm các loại đất được xác định thuộc phạm vi địa giới hành chính các phường, thị trấn; các khu đô thị mới đã hình thành trên thực tế thuộc phạm vi quy hoạch phát triển
tầng kỹ thuật ở nông thôn chỉ yêu cầu lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng và ở khu vực chưa có quy hoạch chi tiết xây dựng điểm dân cư nông thôn được duyệt;
k) Công trình xây dựng ở nông thôn thuộc khu vực chưa có quy hoạch phát triển đô thị và quy hoạch chi tiết xây dựng được duyệt; nhà ở riêng lẻ ở nông thôn, trừ nhà ở riêng lẻ xây
nhà nước, giá trị quyền sử dụng đất, vốn từ quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp, vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước.
7. Việc quản lý dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn khác:
a) Việc thu hút đầu tư, thực hiện thủ tục quyết định chủ trương đầu tư, cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư và quản lý thực hiện dự án đầu tư của nhà đầu tư nước
định này.
2. Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng được quyền:
a) Yêu cầu các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cung cấp các thông tin về quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển ngành, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng, quy hoạch xây dựng chi tiết các khu đô thị, khu dân cư, khu công
sản nhà nước, giá trị quyền sử dụng đất, vốn từ quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp, vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước.
a) Theo dõi, kiểm tra sự phù hợp của quyết định chủ trương đầu tư, quyết định đầu tư với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch liên quan và kế hoạch đầu tư trên địa bàn
, dự án nhóm A trong phạm vi toàn quốc.
2. Các Bộ, ngành, địa phương, Tập đoàn kinh tế nhà nước và Tổng công ty Đầu tư kinh doanh vốn nhà nước lập và gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư các loại báo cáo sau:
a) Báo cáo giám sát, đánh giá tổng thể đầu tư 6 tháng và năm;
b) Báo cáo giám sát, đánh giá tổng thể hoạt động đầu tư ra nước ngoài hằng năm
liên quan; trụ sở làm việc của cơ quan nhà nước;
đ) Công trình kết cấu hạ tầng thương mại, khoa học và công nghệ, khí tượng thủy văn, khu kinh tế, khu công nghiệp, khu công nghệ cao, khu công nghệ thông tin tập trung; ứng dụng công nghệ thông tin;
e) Công trình kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn và dịch vụ phát triển liên kết sản xuất
Trách nhiệm của Nhà nước về hợp tác quốc tế trong giáo dục đại học được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Xin chào Ban biên tập, tôi tên là Trần Thanh An (email: an***@gmail.com, 25 tuổi). Sáng nay, tôi có xem tin tức thời sự trên tivi và có nghe nói đến hợp tác quốc tế trong giáo dục đại học. Tôi rất thắc mắc về trách nhiệm
giáo dục, miễn, giảm phí dịch vụ công cộng theo quy định.
2. Người học các ngành chuyên môn đặc thù đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh không phải đóng học phí, được ưu tiên trong việc xét cấp học bổng, trợ cấp xã hội.
3. Chính phủ quy định cụ thể chính sách ưu tiên đối với người học thuộc đối tượng được hưởng ưu
Nội dung quản lý nhà nước về giáo dục đại học đã được quy định cụ thể tại Điều 68 Luật Giáo dục đại học 2012.
Theo đó, nội dung quản lý nhà nước về giáo dục đại học bao gồm:
1. Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển giáo dục đại học.
2. Ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm
ít nhất 40% học viên cao học và nghiên cứu sinh tham gia các hoạt động khoa học và công nghệ.
đ) Dành ít nhất 4% kinh phí từ nguồn thu học phí để hỗ trợ hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên.
e) Có tổ chức nghiên cứu và phát triển hoặc tổ chức dịch vụ khoa học và công nghệ hoặc doanh nghiệp khoa học và công nghệ.
g) Có tạp chí
tác quốc tế, bảo đảm chất lượng giáo dục;
c) Quyết nghị về cơ cấu tổ chức và phương hướng đầu tư phát triển của đại học;
d) Quyết nghị về việc thành lập, giải thể, sáp nhập, chia, tách các tổ chức quy định tại khoản 3, 5, 6, 7 Điều 15 của Luật này; thông qua đề án thành lập, giải thể, sáp nhập, chia, tách các tổ chức quy định tại khoản 4
đầu tư kinh doanh, thông tin về lao động, nộp ngân sách nhà nước, đầu tư cho nghiên cứu và phát triển, tình hình tài chính của doanh nghiệp và các chỉ tiêu chuyên ngành theo lĩnh vực hoạt động.
5. Việc thực hiện các yêu cầu về bảo vệ môi trường, sử dụng đất đai, sử dụng tài nguyên khoáng sản theo quy định.
6. Việc thực hiện quy định tại