làm việc trong môi trường có nguy hiểm về cháy, nổ hoặc thường xuyên tiếp xúc với các chất, hàng nguy hiểm về cháy, nổ;
- Người chỉ huy tàu thủy, tàu hỏa, tàu bay, người làm việc và phục vụ trên phương tiện giao thông cơ giới có từ 30 chỗ ngồi trở lên, trên phương tiện vận chuyển chất, hàng nguy hiểm về cháy, nổ;
- Người làm việc trong các
pháp luật PCCC thời kỳ đó chưa cao và sự quản lý chưa chặt chẽ của cơ quan cảnh sát PCCC địa phương. Trong 2-3 năm gần đây, công ty chúng tôi liên tục nhận được biên bản ghi nhận về lỗi đó, thêm nữa phía cơ quan cảnh sát PCCC cũng đề nghị cty chúng tôi phải trang bị cả hệ thống chữa cháy và báo cháy tự động cho toàn bộ các kho hàng, các kho hóa chất
bán, trao đổi, vận chuyển trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh và di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia có nguồn gốc bất hợp pháp; đưa trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia ra nước ngoài; lợi dụng việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa để trục lợi, hoạt động mê tín dị đoan và thực
từ ngày 01 tháng 01 năm 1945 đến trước Tổng khởi nghĩa 19 tháng 8 năm 1945
c) Bà mẹ Việt Nam Anh hùng
d)Thương binh, người hưởng chính sách như thương binh; đ) Người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học
e) Người khuyết tật đặc biệt nặng, người khuyết tật nặng
g) Trẻ em dưới 6 tuổi.
Khoản 2 điều 18 Nghị định 14
Công ty tôi sản xuất hàng dệt may. Tuy nhiên, vì nhiều lý do mà quần áo mùa thu đông của công ty tôi còn tồn lại rất nhiều. Chúng tôi đang có ý định giảm giá 60% để thu hồi vốn. Điều này có phù hợp với quy định của pháp luật không?
Sử dụng đường bộ trái quy định để tổ chức các hoạt động văn hóa, thể thao, diễu hành, lễ hội bị phạt thế nào? Mong ban biên tập giải đáp thắc mắc trên. Xin cám ơn!
đối với tổ chức thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:
b) Sử dụng trái phép lòng đường đô thị, hè phố để: Họp chợ; kinh doanh dịch vụ ăn uống; bày, bán hàng hóa; sửa chữa phương tiện, máy móc, thiết bị; rửa xe; đặt, treo biển hiệu, biển quảng cáo; xây, đặt bục bệ; làm mái che hoặc thực hiện các hoạt động khác gây cản trở giao thông
đối với tổ chức thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:
b) Sử dụng trái phép lòng đường đô thị, hè phố để: Họp chợ; kinh doanh dịch vụ ăn uống; bày, bán hàng hóa; sửa chữa phương tiện, máy móc, thiết bị; rửa xe; đặt, treo biển hiệu, biển quảng cáo; xây, đặt bục bệ; làm mái che hoặc thực hiện các hoạt động khác gây cản trở giao thông
2014 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy”:
- Hồ sơ quản lý, theo dõi hoạt động phòng cháy và chữa cháy của cơ sở có nguy hiểm về cháy, nổ, khu dân cư do người đứng đầu cơ sở, khu dân cư lập, lưu giữ; hồ sơ gồm:
+ Quy
và chữa cháy sau đây:
a) Có quy định, nội quy, biển cấm, biển báo, sơ đồ hoặc biển chỉ dẫn về phòng cháy và chữa cháy, thoát nạn phù hợp với đặc điểm, tính chất hoạt động của phương tiện.
b) Quy trình vận hành phương tiện; hệ thống điện, nhiên liệu; việc bố trí, sắp xếp người, vật tư, hàng hóa trên phương tiện phải bảo đảm an toàn về phòng
kéo trẻ em đi lang thang; lợi dụng trẻ em lang thang để trục lợi;
3. Dụ dỗ, lừa dối, ép buộc trẻ em mua, bán, vận chuyển, tàng trữ, sử dụng trái phép chất ma tuý; lôi kéo trẻ em đánh bạc; bán, cho trẻ em sử dụng rượu, bia, thuốc lá, chất kích thích khác có hại cho sức khoẻ;
4. Dụ dỗ, lừa dối, dẫn dắt, chứa chấp, ép buộc trẻ em hoạt động mại
khám xét là một hoạt động điều tra, thì việc khám xét là để tìm kiếm và thu hồi công cụ, phương tiện phạm tội (vật chứng), đồ vật, tài sản do phạm tội mà có hoặc đồ vật, tài liệu khác có liên quan đến vụ án hoặc để phát thiện người phạm tội đang lẩn trốn hoặc có lệnh truy nã, v.v…
Khám xét trái phép là khám xét không được pháp luật cho phép
Mới đây một cơ sở sang chiết ga đặt sát Trường Mầm non của xã tôi, lo cho các cháu nhỏ trong trường hợp rủi ro bị cháy nổ, chúng tôi có đề nghị cơ sở này di dời sang địa điểm khác nhưng họ không chịu di dời và vẫn tiếp tục hoạt động. Xin hỏi, việc đặt cơ sở sản xuất chất dễ gây cháy nổ gần cơ sở giáo dục có vi phạm pháp luật không? nếu vi phạm
Xin luật sư tư vấn giúp em!!! Trên thực tế, công ty em hoạt động mang tính chất của công ty Cổ phần do công ty được thành lập là do nhiều thành viên góp vốn. Tuy nhiên ban đầu khi đăng ký kinh doanh thì lại đăng ký là công ty TNHH MTV (MTV là cá nhân). Bây giờ công ty em muốn chuyển từ công ty TNHH MTV thành công ty Cổ phần thì cần những điều
Tại Điều 39 Nghị định 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 quy định điều kiện để hưởng chế độ ưu đãi đối với người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá học:
1. Đã công tác, chiến đấu, phục vụ chiến đấu từ ngày 01/8/1961 đến 30/4/1975 tại các vùng mà quân đội Mỹ sử dụng chất độc hóa học ở chiến trường B, C, K (kể cả 10 xã: Vĩnh Quang
Ông Dư Chí Lộc (phường Thanh Xuân Trung, quận Thanh Xuân, Hà Nội) nhập ngũ vào tháng 2/1967 tại đơn vị C2D7F42, xuất ngũ tháng 4/1974. Năm 1979 ông Lộc lập gia đình, sinh 2 người con nhưng đều bị dị tật. Ông Lộc đã được công nhận bị nhiễm chất độc hóa học, tuy nhiên 2 người con lại không được công nhận bị dị tật bẩm sinh do ảnh hưởng của chất
Xin cho biết cấp nào có thẩm quyền xác định khả năng lao động của con đẻ người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độ hóa học vì theo qui định thì đối tượng này không phải giám định sức khỏe tại Hội đồng giám định y khoa?