Ở quê tôi, Nhà nước có chính sách hỗ trợ cho hộ gia đình nghèo để cải thiện nhà ở nhưng quá trình thực hiện chúng tôi thấy có những việc thực hiện không công bằng, công khai, gây bất bình trong nhân dân. Chúng tôi rất muốn biết các quy định cụ thể của Nhà nước về vấn đề bình xét hộ nghèo, những hộ đồng bào khó khăn đã được hỗ trợ về đất rồi thì
Tôi là người Việt Nam định cư ở nước ngòai đã nhiều năm. Chúng tôi muốn trở về Việt Nam để mua nhà và sẽ về ở hẳn Việt Nam. Xin hỏi chúng tôi phải đáp ứng các điều kiện gì để được sở hữu nhà tại Việt Nam? Trường hợp bố mẹ tặng cho, hoặc nhận thừa kế nhà ở thì chúng tôi có phải nộp thuế thu nhập cá nhân không?
của cơ quan công chứng nhà nước hoặc chứng thực của UBND cấp quận huyện. Trong văn bản ủy quyền cần nêu rõ: ủy quyền trong những phạm vi nào, thời hạn ủy quyền là bao lâu, việc ủy quyền có thù lao không... để tránh những tranh chấp không đáng có sau này. Việc ủy quyền quản lý, sử dụng căn nhà sẽ chấm dứt khi phát sinh các trường hợp sau: 1. Thời hạn
trường hợp của bạn, có thể xảy ra các khả năng sau:
1. Nếu bạn đã giao nhà lại cho nhà nước quản lí và nhà nước đã bố trí sử dụng thì bạn không thể đòi hoặc khiếu kiện đòi nhà.
2. Nếu nhà của bạn đã được nhà nước ra văn bản quản lí nhưng chưa quản lí, sử dụng trên thực tế thì nếu con bạn - người đang trực tiếp sử dụng có các giấy tờ chứng minh
Chúng tôi là các gia đình chính sách hiện đang sinh sống tại xã Vinh Giang, Phú Lộc, Thừa Thiên Huế. Đầu năm 2014, UBND xã Vinh Giang mời chúng tôi đến và thông báo rằng chúng tôi thuộc diện được hỗ trợ về nhà ở (sửa chữa 20 triệu, xây mới 40 triệu), nhưng hiện nay chưa có tiền; đề nghị chúng tôi vay tiền để làm trước, xã sẽ thanh toán sau. Do
Theo Luật Nhà ở năm 2014, hợp đồng thuê nhà ở mà nhà ở không thuộc sở hữu nhà nước thì việc chấm dứt hợp đồng được thực hiện khi có một trong các trường hợp sau đây:
a) Hợp đồng thuê nhà ở hết hạn; trường hợp trong hợp đồng không xác định thời hạn thì hợp đồng chấm dứt sau 90 ngày, kể từ ngày bên cho thuê nhà ở thông báo cho bên
Vợ chồng tôi có một mảnh đất và một ngôi nhà trên đất ở Việt Nam. Chúng tôi đã sang Đức được 3 năm. Nay chúng tôi muốn định cư ở Đức thì nhà và đất của chúng tôi sẽ phải xử lý như thế nào? Có nhất thiết phải chuyển nhượng cho người khác không?
trường hợp sửa chữa, cải tạo gồm:
Đơn đề nghị cấp giấy phép sửa chữa, cải tạo công trình, nhà ở, theo mẫu; bản sao hoặc tệp tin chứa bản chụp chính một trong những giấy tờ chứng minh về quyền sở hữu, quản lý, sử dụng công trình, nhà ở hoặc bản sao GPXD đã được cấp (quy định hiện hành yêu cầu phải nộp bản sao có công chứng hoặc chứng thực giấy tờ về
nhà tôi UBND xã về cắt đất là 7 hộ . Thực tế đất của mỗi hộ đều được cắt 400 m2. những trên giấy tờ đều là 200m2. Tôi đã xây dựng ngôi nhà vào năm 1993 đã sử dụng mảnh đất này 20 năm nay rồi. 20 nam nay tôi cũng đã luôn hoàn thành tốt tất cả mọi nghĩa vụ mảnh đất đó với nhà nước.Hiện nay tôi chưa làm giấy chúng nhận quyền sử dụng nhưng quyết định
xã. Hiện tại tôi đang làm hồ sơ hợp thức hóa và đã có phiếu chuyễn của UBND Huyện cho chi cục thuế. Tôi có nghe nói nếu nhà ở từ trước 15/10/1993 thì được miễn thuế theo điều 50 Luật đất đai. Nhưng trong phiếu chuyễn lại để là K6 điều 50. Chi cục thuế đã tính thuế và buộc tôi phải đóng 50% thuế 100tr vnd. Xin hỏi luật sư như vậy phiếu chuyển của
nhà chung cư đang có hợp đồng xanh - hợp đồng thuê nhà) nhưng đã sang tên cho Cậu Hai đứng tên. Tôi muốn mua và chuyển chủ quyền sang cho tôi, tuy nhiên tôi đang lo lắng các vấn đề sau: 1. Hiện tại trong nhà có tách thành nhiều sổ hộ khẩu của nhiều gia đình (cậu 2, mẹ vợ,...) --> hỏi là khi chuyển sang chủ quyên của tôi, tôi muốn mua bán trao đổi thì
đất lưu không ở phía trong. Năm 2000 – 2001, anh em tôi đã cùng nhau bỏ tiền ra mua nhà đối với diện tích nhà đất trong hợp đồng thuê là 46,2m 2 và đã được cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất ở ngày 29/8/2001, trong đó có 04 người đứng tên đồng sở hữu là vợ chồng tôi và vợ chồng em tôi Thực tế, từ trước đến nay gia đình tôi sử
cậu em. (Ông bà hiện nay đã mất, chỉ còn có cậu và mẹ em) Cho em hỏi luật sư là cậu em làm như vậy có đúng pháp luật không. Em có nghe nói đất đã có nhà ở trên 30 năm sẽ thuộc quyền sở hữu của người đó (mặc dù chưa có giấy tờ). Nếu đúng như vậy thì mẹ em cần phải làm thủ tục như thế nào để được cấp sổ chứng nhận sở hữu mảnh đất ấy. Em xin cảm ơn luật
Kính gửi luật sư! Tôi có một vấn đề xin luật sư tư vấn giúp: Nguyên cha mẹ chúng tôi là ông Lý Thái (Lý Thắng) và bà Lâm Thị Lang có tạo lập được một ngôi nhà trên diện tích đất 173,80 m 2 tại số 90 đường Trưng Nữ Vương, phường Bình Hiên, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng theo Giấy phép số 135 của Thị trưởng thành phố Đà Nẵng Chính quyền Việt
Gia đình tôi có một mảnh đất khoảng 360m2 trong giấy chứng nhận sử dụng đất thì chỉ có 100m2 là đất ở còn lại là đất ao, vườn. Anh trai tôi lấy vợ và muốn xây nhà trên thửa đất vườn còn lại. Xin hỏi có phải làm thủ tục chuyển đổi mục đích sử dụng đất không? Nếu có thì thủ tục như thế nào? (Phạm Văn T.)
Hợp đồng mua bán nhà ở là Một loại hợp đồng dân sự, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao nhà và các giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu về nhà ở đó cho bên mua, còn bên mua có quyền nhận nhà và nghĩa vụ trả tiền cho bên bán theo phương thức mà các bên đã thỏa thuận khi giao kết hợp đồng.
Hợp đồng mua bán nhà ở phải được lập thành văn bản, có công
từ 6 tháng trở lên phải có công chứng hoặc chứng thực và đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Giá thuê nhà ở do các bên thỏa thuận, trường hợp pháp luật có quy định về khung giá thuê nhà ở thì giá thuê không được vượt khung.
Tôi muốn thuê nhà ở với gia đình chủ nhà giá 3 triệu một tháng ở Hà Đông trong thời hạn 3 năm. Hai chúng tôi đã lập hợp đồng thuê nhà ở. Tôi muốn hỏi chúng tôi có cần phải công chứng hay chứng thực hợp đồng không?
Giám đốc Công ty của tôi là người Hoa Kỳ. Do có nhu cầu sinh sống và làm việc dài hạn tại Việt Nam nên cuối năm nay bà muốn mua một căn hộ chung cư ở Hà Nội. Xin hỏi pháp luật Việt Nam có cho phép người nước ngoài sở hữu nhà ở hay không? Nếu có thì điều kiện cụ thể và những hạn chế là gì?