Năm 2006 tôi cùng 3 người bạn thành lập 1 công ty CP và hoạt động đến nay, tôi được bầu làm CT HĐQT công ty, giám đốc là một người khác. Nhưng trong thời gian hoạt động đã 2 năm: mỗi khi tôi yêu cầu họp HĐQT và yêu cầu công bố báo cáo tài chính hàng năm thì các thành viên HĐQT đều không đến họp và các QĐ của tôi các thành viên đều
Kính chào luật sư! Tôi có một số vấn đề chưa được rõ lắm. Kính mong luật sư có thể hỗ trợ! Công ty tôi là công ty cổ phần mới thành lập từ đầu năm 2011. Chỉ có 3 thành viên sáng lập. Được phân bổ nhiệm vụ như sau: - Tôi là người đứng tên giấy phép kinh doanh, giám đốc điều hành tỉ lệ góp vốn 40%. - Một người khác tỉ lệ góp vốn là 50% là CT HĐQT
còn lại có được phép không? - Muốn chuyển nhượng cổ phần nhưng lại không muốn thay đổi đăng ký kinh doanh, thì liệu có được không ạ? (Chỉ chuyển nhượng nội bộ giữa các cổ đông ) -Thủ tục chuyển nhượng như thế nào ? - Và sau khi đã chuyển toàn bộ cổ phần rồi thì 2 thành viên kia có còn phải trách nhiệm pháp lý với các hoạt động của
chứng nhận đã hoàn thành chương trình đào tạo đồng bộ hoá giáo viên THCS dạy môn giáo dục công dân (thời gian học từ tháng 10/2007 đến tháng 3/2008, do Hiệu trưởng trường ĐH Quảng Bình cấp). Trong kỳ tham gia xét tuyển viên chức ngành giáo dục bậc THCS - Giáo viên môn: Lịch sử - Giáo dục công dân, em tôi nộp hồ sơ tham gia xét tuyển. Tất
02 năm liên tiếp bị phân loại đánh giá ở mức độ không hoàn thành nhiệm vụ;
b) Viên chức bị buộc thôi việc theo quy định của pháp luật;
c) Viên chức làm việc theo hợp đồng làm việc không xác định thời hạn bị ốm đau đã điều trị 12 tháng liên tục, viên chức làm việc theo hợp đồng làm việc xác định thời hạn bị ốm đau đã điều trị 06 tháng liên tục mà
Về vấn đề này, Bộ Nội vụ trả lời như sau:
Thực hiện quy định của Luật Viên chức ngày 12/4/2014, Chính phủ đã ban hành Nghị định 29/2012/NĐ-CP về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức, đã quy định cụ thể về trách nhiệm của các Bộ quản lý chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành.
Theo đó, các Bộ chủ trì, phối hợp với Bộ Nội vụ quy
triển kinh tế - xã hội của Nhà nước do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trở lên quyết định;
7. Cán bộ, viên chức, công chức quy định tại Điều 4 Luật cán bộ, công chức, thanh niên xung phong, thanh niên tình nguyện, trí thức trẻ tình nguyện làm việc trong các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội đang cư trú tại địa phương hoặc
;
7. Cán bộ, viên chức, công chức quy định tại Điều 4 Luật cán bộ, công chức, thanh niên xung phong, thanh niên tình nguyện, trí thức trẻ tình nguyện làm việc trong các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội đang cư trú tại địa phương hoặc người địa phương khác được điều động đến làm việc ở vùng sâu, vùng xa, biên giới, vùng
đây cũng là khóa học trung cấp, đại học, cao đẳng đầu tiên của em nhưng sau đó em bị gọi đi khám sức khỏe và được thử máu tức là chỉ chờ lệnh nhập ngũ thôi, nhưng trước đó em đi khám sức khỏe em có trình giấy xác nhận tạm hoãn nghĩa vụ của trường thì cán bộ quận nói em nghỉ học quá 6 tháng nên không được tạm hoãn. Em đọc trong thông tư 13 thì em thấy
trong ba năm đầu đến vùng sâu, vùng xa, biên giới, vùng đặc biệt khó khăn có phụ cấp khu vực hệ số 0,5 trở lên, ở hải đảo có phụ cấp khu vực hệ số 0,3 trở lên theo dự án phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trở lên quyết định;
7. Cán bộ, viên chức, công chức quy định tại Điều 4 Luật cán bộ, công chức, thanh niên
- Theo quy định tại Điều 105 Bộ luật Lao động, tai nạn lao động là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận chức năng nào của cơ thể người lao động hoặc gây tử vong, xảy ra trong quá trình lao động, gắn liền với thực hiện công việc nhiệm vụ lao động.
Khoản 1, 2 Phần II Thông tư số 10/2003/TT-BLĐTBXH ngày 18-4-2003 của Bộ Lao động
Anh An là công nhân đang trong thời gian thử việc tại công ty Trách nhiệm hữu hạn SS. Khi thao tác trên máy ép da, do sự cố kỹ thuật nên anh An bị thương, phải cắt bỏ bàn tay phải. Anh An đề nghị công ty TNHH SS bồi thường về tai nạn lao động nhưng công ty SS từ chối với lý do: Anh An đang trong thời gian thử việc, chưa phải người lao động của
nhiệm:
a) Thanh toán chi phí từ khi sơ cứu, cấp cứu đến khi điều trị ổn định đối với người lao động theo quy định tại Khoản 1 Điều 144 của Bộ luật lao động;
b) Trả đủ tiền lương theo hợp đồng lao động cho người lao động bị tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp phải nghỉ việc trong thời gian điều trị;
c) Bồi thường hoặc trợ cấp cho người
Hỏi: Anh Hà là thợ cơ khí của công ty Q. Trong quá trình kiểm tra, sửa chữa máy ép da của công ty, anh Hà nhận thấy có dấu hiệu nguy hiểm do một bộ phận trong máy ép có nguy cơ rơi ra ngoài, đập trúng người. Anh Hà đã báo với người quản lý và từ chối thực hiện nhiệm vụ này. Công ty Q cho rằng hành vi của anh Hà đã vi phạm kỷ luật và trừ lương của
Điểm b, c, d khoản 1 Điều 13 Nghị định số 45/2013/NĐ-CP ngày 10 tháng 5 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Bộ luật lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và an toàn lao động, vệ sinh lao động quy định:
- Người sử dụng lao động có trách nhiệm điều tra tai nạn lao động nhẹ, tai nạn lao động nặng làm bị thương
Điểm a và điểm đ khoản 1 Điều 13 Nghị định số 45/2013/NĐ-CP ngày 10 tháng 5 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Bộ luật lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và an toàn lao động, vệ sinh lao động quy định:
Người sử dụng lao động có trách nhiệm khai báo ngay với Thanh tra Sở Lao động - Thương binh và Xã hội
Điều 144 Bộ luật lao động quy định người sử dụng lao động phải có trách nhiệm đối với người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp như sau:
1. Thanh toán phần chi phí đồng chi trả và những chi phí không nằm trong danh mục do bảo hiểm y tế chi trả đối với người lao động tham gia bảo hiểm y tế và thanh toán toàn bộ chi phí y tế từ khi sơ cứu
mà anh được hưởng theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội nhưng công ty X không đồng ý. Vậy trách nhiệm của công ty X trong trường hợp này như thế nào?
Khoản 13 Điều 1 Nghị định số 88/2015/NĐ-CP ngày 07 tháng 10 năm 2015 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung Điều 17 của Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng 8 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội và đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng quy định:
Phạt