Đối với tội dâm ô đối với trẻ em sẽ bị xử phạt theo Điều 116 Bộ luật hình sự 1999 được sửa đổi bổ sung năm 2009 như sau:
Điều 116. Tội dâm ô đối với trẻ em
1. Người nào đã thành niên mà có hành vi dâm ô đối với trẻ em, thì bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba
Pháp luật lao động không có văn bản quy định về lương tháng 13. Do đó, có thể hiểu đây là khoản mà người sử dụng lao động thưởng cho người lao động.
Điều 64 Bộ luật lao động quy định, căn cứ kết quả sản xuất, kinh doanh hàng năm của doanh nghiệp và mức độ hoàn thành công việc của người lao động, người sử dụng lao động thưởng cho người
phải đúng bằng tiền lương bình quân 12 tháng lương của người lao động”.
Điều 64 Bộ luật lao động quy định, căn cứ kết quả sản xuất, kinh doanh hàng năm của doanh nghiệp và mức độ hoàn thành công việc của người lao động, người sử dụng lao động thưởng cho người lao động làm việc tại doanh nghiệp. Quy chế thưởng do người sử dụng lao động
động làm việc tại doanh nghiệp trên cơ sở hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể mà hai bên đã thỏa thuận.
Các doanh nghiệp có trách nhiệm ban hành quy chế thưởng để thực hiện đối với người lao động sau khi tham khảo ý kiến ban chấp hành công đoàn cơ sở. Quy chế thưởng phải được công bố công khai trong doanh nghiệp.
Căn cứ các quy định
giảm khả năng lao động từ 61% trở lên;
+ Con đẻ từ trên 6 tuổi của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học bị dị dạng, dị tật do hậu quả của chất độc hóa học không tự lực được trong sinh hoạt hoặc suy giảm khả năng tự lực trong sinh hoạt.
Trường hợp bố và cô họ của bà Thuỷ nếu thuộc một trong các đối tượng theo quy định trên
1. Các dấu hiệu về chủ thể của tội phạm
Cũng như chủ thể của các tội phạm khác, chủ thể của tội ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình cũng phải đảm bảo các yếu tố cần và đủ như: độ tuổi, năng lực trách nhiệm hình sự quy định tại các Điều 12,13 Bộ luật hình sự.
Đối với tội ngược
Tôi và chồng tôi được Tòa án cho ly hôn, tôi nuôi cháu bé 3 tuổi, anh ấy có trách nhiệm đóng góp tiền nuôi dưỡng con và được quyền thăm con. Sau khi ly hôn anh ấy không đóng góp nuôi con mặc dù vẫn đến thăm con, một lần, do tôi mất cảnh giác nên khi anh ấy đến thăm con đã bế cháu về nhà nuôi, tôi yêu cầu anh ấy trả lại con cho tôi anh ấy không trả
ơ, không quan tâm chăm sóc con; bỏ mặc trách nhiệm nuôi dạy con cho chị; không có công việc, thu nhập ổn định..., vì đây là những căn cứ có lợi cho chị bạn khi Tòa án quyết định người trực tiếp nuôi con.
Tôi kết hôn với cô H T M 2005 , vợ chồng tôi chung sống với nhau có 1 cháu gái , vào ngày 30/04 năm nay do con chung tôi bị bệnh nóng sốt nên vợ chồng tôi có xảy ra xích mích , thì đến sáng hôm sau vợ tôi lấy hết toàn bộ nữ trang bỏ nhà ra đi , không trở về nhà . trong thời gian này con tôi còn bệnh , tôi phải xin nghĩ làm để chăm sóc con. trong
quy định (đó là cơ sở nghiên cứu, đào tạo y học có đủ điều kiện về cơ sở vật chất bảo quản xác, trang thiết bị, nhân sự và có phòng tưởng niệm theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế).
Khi nhận được thông báo về trường hợp hiến xác, cơ sở tiếp nhận và bảo quản xác của người hiến có trách nhiệm sau đây:
- Trực tiếp gặp người hiến để tư vấn về
gian đào tạo tối thiểu là 12 tháng tại trường đại học y, dược của Việt Nam đã được cấp có thẩm quyền giao nhiệm vụ đào tạo mã ngành tương ứng theo chương trình đào tạo bổ sung cho từng ngành theo hướng dẫn của Bộ trưởng Bộ Y tế.
- Trường hợp mất văn bằng chuyên môn thì phải có giấy chứng nhận tốt nghiệp hoặc bản sao chứng thực giấy chứng nhận
quy định trên thì trường hợp ông nghỉ việc, ông chưa đủ điều kiện hưởng lương hưu.
Theo Khoản 1 Điều 14 nghị định 05/2015/NĐ-CP ngày 12-1-2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội dung của BLLĐ quy định trợ cấp thôi việc như sau:
Người sử dụng lao động (NSDLĐ) có trách nhiệm chi trả trợ cấp thôi
Tôi ký HĐLĐ không xác định thời hạn công việc lái xe với Hội LHPN VN tại Hà Nội và làm việc tại Phân hiệu Trường Cán bộ Phụ nữ TƯ phường Phước Bình (Q.9, TP.HCM) từ tháng 1-2000. Đến tháng 6-2008 tôi nộp đơn xin thôi việc với lý do sức khỏe và xin nhận trợ cấp BHXH một lần (thời gian tôi báo trước là 45 ngày). Đến ngày 1-9, tôi nhận giấy quyết
chưa đủ 15 năm đóng bảo hiểm xã hội và không tiếp tục tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện; b) Ra nước ngoài để định cư; c) Người đang bị mắc một trong những bệnh nguy hiểm đến tính mạng như ung thư, bại liệt, xơ gan cổ chướng, phong, lao nặng, nhiễm HIV đã chuyển sang giai đoạn AIDS và những bệnh khác theo quy định của Bộ Y tế; Như vậy, trường hợp của
người bị thương có tỷ lệ thương tật từ 31% trở lên và có nhiều người khác bị thương tật dưới 31% nhưng tổng tỷ lệ thương tật của những người này từ 31% trở lên, thậm chí có trường hợp trên 61%. Vậy có truy cứu trách nhiệm hình sự người phạm tội theo khoản 2 Điều 106 hay không? Do tội phạm mới được tách từ khoản 4 Điều 109 Bộ luật hình sự năm 1985, nên
người có hành vi vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng không bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Nếu người bị hại bị chết thì cái chết của người bị hại là do bị thương mà dẫn đến chết người chứ không phải vì nguyên nhân khác. Về phía người phạm tội không mong muốn hoặc không bỏ mặc cho người bị hại chết, cái chết của người bị hại là ngoài ý muốn của
61% trở lên là thương tật rất nặng, nên trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội cũng nặng hơn so với trường hợp chỉ gây thương tật cho một người có tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60%.
Người bị hại trong trường hợp này cũng phải là người có hành vi trái pháp luật nghiêm trọng đối với người phạm tội hoặc thân thích của người phạm tội, nếu không
Cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của một người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh có tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60%
Trường hợp gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của một người và người này có tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60% thì người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 1 Điều 105, có hình
hoặc gây tổn hại sức khỏe của người khác trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh mới bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Còn khoản 3 Điều 109 Bộ luật hình sự năm 1985 chỉ quy định gây thương tích nặng. Tuy nhiên, theo hướng dẫn của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thì thương tích hoặc tổn hại đến sức khỏe của nạn nhân có tỷ lệ thương tật
cứu, nhưng trước khi đưa H lên bàn mổ, một y tá đã tiêm cho H một ống thuốc trợ lực nhưng lại nhầm thuốc nên chỉ sau khi rút kim ra H đã bị chết.
Người phạm tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác dẫn đến chết người thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 3 Điều 104 Bộ luật hình sự, nếu dẫn đến chết nhiều