Nhà tôi có năm anh chị em, trong đó ba người đã lập gia đình và ở riêng. Mẹ tôi 75 tuổi, bị bệnh không còn đi lại được, tất cả đều do tôi lo. Năm 2003, tôi xây cất lại toàn bộ nhà cửa bằng tiền của mình. Năm 2004, mẹ tôi ra Phòng tư pháp thị xã làm di chúc cho tôi toàn bộ căn nhà. Hiện giờ, người anh thứ ba và người chị thứ tư gửi đơn đòi chia
Tôi muốn hỏi rằng hiện tai nhà tôi đang cư ngụ tại ấp 1 xã nhân nghĩa (thuộc nông trường đá xưa) từ năm 1993. Hiện tại tôi không biết có dự án gì nơi đây mà UBND xã nhân nghĩa lại nhiều lần yêu cầu chúng tôi phải rời đi trong vòng 10 ngày mà không hề có chính sách hỗ trợ rõ ràng. Mong quý huyện xem xet giúp. 8 hộ dân chúng tôi thiết tha nhờ sự
Hợp tác xã X xây dựng trang trại chăn nuôi bò tập trung với quy mô lớn. Tuy nhiên, khi đi vào hoạt động, trang trại chưa có hố sát trùng cho người, phương tiện vận chuyển trước khi vào trang trại và khu chăn nuôi. Như vậy, trang trại chăn nuôi của Hợp tác xã X có đảm bảo điều kiện vệ sinh thú y không? Pháp luật có quy định xử phạt hành chính nếu
trú của tôi nhưng Tòa án yêu cầu tôi phải gửi đơn đến Tòa án nhân dân ở Hà Tĩnh nơi chồng tôi đang sinh sống và làm việc và phải tham gia phiên tòa ở trong đó. Do điều kiện con nhỏ, tôi không thể đi được, vậy tôi có thể gửi đến Tòa án nào khác để xin ly hôn không?
Sau khi thi hành án cấp huyện ra quyết định thi hành án dân sự, thì quyết định này có hiệu lực trong bao lâu? Nếu quá thời gian thi hành án khá lâu, nhưng vẫn chưa thi hành án, thì bên được thi hành án có quyền khiếu nại cơ quan thi hành án thành phố không? Mẫu đơn khiếu nại như thế nào? Gửi đến cơ quan nào?
Vừa qua, Đoàn kiểm của Sở Lao động, Thương binh và Xã hội đến kiểm tra và lập biên bản Công ty A sử dụng 13 người lao động nhưng không có nội quy lao động. Xin hỏi, nếu bị xử phạt hành chính thì Công ty A phải nộp một khoản tiền là bao nhiêu?
khiếu nại bệnh viện thì khi bệnh viện chấm dứt hợp đồng lao động với bạn, bạn cần yêu cầu bệnh viện phải có văn bản chính thức và giao cho người lao động một bản.
Trường hợp người sử dụng lao động là bệnh viện cố tình không ban hành hoặc ban hành nhưng không giao thì người lao động vẫn đi làm bình thường, nếu không cho vào làm việc thì phải yêu
không có người thừa kế;
c) Đương sự có thoả thuận bằng văn bản hoặc người được thi hành án có văn bản yêu cầu cơ quan thi hành án dân sự không tiếp tục việc thi hành án, trừ trường hợp việc đình chỉ thi hành án ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp của người thứ ba;
d) Bản án, quyết định bị hủy một phần hoặc toàn bộ;
đ) Người phải thi
Xin chào luật sư. Tôi có câu hỏi muốn hỏi luật sư . Xin luật sư tư vấn giúp ạ! Bà nội tôi vừa qua đời. Bà tôi có mảnh đất sổ đỏ mang tên bà tôi (ông nội tôi đã mất từ lâu). Nhưng trước khi mất bà tôi không để lại di chúc cho ai. Giờ bố tôi là con trưởng muốn vào làm nhà ở mảnh đất đó để thờ tự. Và muốn chuyển số đỏ cho bố tôi. Bà tôi có 7 người
Cơ quan thi hành án dân sự huyện A gửi hồ sơ ủy thác thi hành án cho cơ quan thi hành án dân sự huyện B (khác tỉnh) về việc trả lại tài sản cho đương sự là một chiếc điện thoại di động theo như bản án của tòa tuyên. Đương sự có hộ khẩu thường trú tại huyện B nhưng cơ quan Thi hành án dân sự huyện B đã gửi trả ngược lại hồ sơ ủy thác cho huyện A
hợp ba em không làm lại giấy tờ nhà như thế thì bà Hồng có còn là chủ sở hữu căn nhà không? Cách đây không lâu ba em mất, không di chúc. Tài sản để lại vẫn là căn nhà ở bình thạnh và 2 chiếc xe. Ba em có 2 người con và ông nội em vẫn còn sống. Theo như em biết thì em, em của em, ông nội là những người được thừa kế. Nhưng ông nội em không có giấy tờ
trong 3 cô con gái của cụ N có nhưng hành vi ngược đãi cụ. Nên Cụ N muốn lập di chúc cho tặng toàn bộ khối tài sản gồm nhà và đất của cụ cho một người cháu như vậy việc lập di chúc cho tặng như vậy có hợp pháp không? Thời điểm mở thừa kế các con của cụ có quyền khiếu nại đòi hỏi quyền lợi gì không? Việc lập di chúc với nội dung nêu trên tiến hành ở
Tôi tên Trần Quốc Việt đang sinh sống tại Tây Ninh là con trai trưởng của người bị hại. Sau đây tôi xin trình bày sự việc như sau: Cha tôi là Trần Văn Phúc, năm 2003 cha tôi đi thăm quan du lịch tại Hà Tiên đã gặp tai nạn và chết tại nơi này (chết 11 người do chìm tàu). Sau khi được xét xử sơ thẩm tại TAND tỉnh Kiên Giang, rồi Tòa Phúc thẩm TAND
Khi mẹ tôi mất có để lại 1 căn nhà. Chúng tôi muốn bán đi để chia cho 10 người con ở hàng thừa kế thứ nhất. Vậy cháu nộiđích tôn có được chia phần hay không? Xin cám ơn. Gửi bởi: Đỗ văn Giêng
là cụ nội, cụ ngoại.
Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.
Trong trường hợp bố mẹ bạn không để lại di chúc định đoạt tài sản
Trước khi ra nước ngoài sinh sống ba má tôi có nhờ anh trai tôi và anh họ tôi đứng tến 2 phần đất hương hỏa. Năm 1991, ba má tôi hồi hương và năm 1998 thì được cấp hộ khẩu. Ba tôi qua đời năm 2001 và chỉ để lại di chúc miệng dặn dò anh trai tôi chia đều tài sản cho các anh chị em kể cả những người ở nước ngoài. Một thời gian sau mảnh đất do anh
giữ tài sản thế chấp.
Về vấn đề trả nợ của gia đình bạn, tôi xin được tư vấn như sau:
Theo quy chế cho vay hiện hành của Ngân hàng Nhà nước, khi đến kì hạn trả nợ gốc và lãi, nếu khách vay không trả đúng hạn và không được điều chỉnh kì hạn nợ vay hoặc không được gia hạn nợ thì tổ chức tín dụng chuyển toàn bộ số nợ còn lại sang nợ quá hạn