chúng tôi không còn sống đến ngày cháu út 18 tuổi thì người còn lại được toàn quyền quyết định nửa tài sản của người kia? 5. Sau khi cháu út đã 18 tuổi, cháu lấy chồng, nhưng chồng cháu không tốt, ép cháu bán nhà thì tôi có quyền hủy di chúc hay không nếu chủ quyền nhà vẫn còn của chồng tôi (trong trường hợp cả 2 vợ chồng tôi đều còn sống hoặc 1 trong
có thể bạn đã xuất cảnh định cư tại nước ngoài thì quyền thừa kế tài sản theo quy định của pháp luật của bạn vẫn đảm bảo thông quan quan hệ huyết thống và cơ sở để chứng minh là giấy khai sinh của bạn. Như vậy, bạn hoàn toàn ko phải lo việc chuyển hộ khẩu đi nơi khác sẽ ko được thừa kế tài sản từ cha mẹ để lại mà quan trọng là bạn có thực sự xứng
1. Nếu căn nhà đó là tài sản chung vợ chồng của ba bạn và mẹ bạn, đồng thời trong gia đình cùng thống nhất để lại ngôi nhà đó làm nơi thờ cúng gia tiên thì cần thực hiện thủ tục khai nhận di sản thừa kế để giao cho mẹ bạn toàn quyền định đoạt ngôi nhà đó. Sau khi đăng ký sang tên mẹ bạn đối với nhà đất đó thì mẹ bạn lập di chúc để định
Nhờ luật sư tư vấn hộ: Ông bà nội tôi sinh ra hai người con, tôi là con ông bác và chị A là con ông chú, trong họ hàng giờ chỉ còn hai chị em (chị A không có chồng con, gia đình bên chú không còn ai, bên nội ngoại cũng không còn), chị A đã già (có triệu chứng tâm thần) không người nuôi dưỡng, tôi đứng ra lo cho chị có giấy tờ giám hộ. Vậy luật
Luật sư cho em hỏi, Cha em mất năm 2004 không để lại di chúc. Sau đó 2 năm, mẹ và 4 anh em em họp gia đình đồng ý phân chia tất cả tài sản của cả bố mẹ gồm 3 ngôi nhà (ở phường A) cho 3 người con (1 người đồng ý ko nhận), lập văn bản "Biên bản phân chia tài sản cho các con" , sau đó cả 5 người ký tên ở UBND phường A và được UBND A chứng thực
, không có hộ khẩu tại địa phương nơi có lô đất, không thực hiện nghĩa vụ thuế đối với lô đất, không có tên trên sổ mục kê địa chính lô đất thì lô đất đó là tài sản của ông để chia thừa kế hay là tài sản của người quản lý, sử dụng lô đất và nộp thuế đất 2- Lô đất không do ông quản lý, ông chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì có được chia
Vấn đề của bạn được Bộ luật Dân sự 2005 quy định khá rõ ràng. Sau đây, chúng tôi sẽ trình bày cô đọng những quy định pháp luật về vấn đề này để bạn hiểu rõ và biết cách bảo vệ quyền chính đáng của mình.
Theo Điều 676 – Bộ luật Dân sự về người thừa kế theo pháp luật thì những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây
Bố mẹ tôi có 1 mảnh vườn khoảng 2 sào đất của các cụ tổ tiên để lại, bố mẹ tôi có 4 người con 2 trai 2 gái. Chúng tôi đều đã có gia đình riêng. Mẹ tôi mất năm 2008 khi bà 89 tuổi. Bố tôi hiện nay đang ở tuổi 96, là cán bộ kháng chiến chống Pháp. Trong khu vườn hiện nay của bố tôi, có con dâu thứ 3 và 3 gia đình cháu nội con trai của con thứ 3
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 687 Bộ luật Dân sự 2005: “trong trường hợp đã phân chia di sản mà xuất hiện người thừa kế mới thì không thực hiện việc chia lại di sản bằng hiện vật, nhưng những người thừa kế đã nhận di sản phải thanh toán cho người thừa kế mới một khoản tiền tương ứng với phần di sản của người đó tại thời điểm chia thừa kế tương
ố tôi mất từ năm 2002, có để lại một ngôi nhà, hiện nay em trai tôi đang ở ngôi nhà đó, nhà tôi có 4 anh chị em. Xin hỏi, có phải sau 10 năm là hết thời hiệu khởi kiện về thừa kế không? Nếu 4 anh chị em chúng tôi muốn chia thừa kế thì theo luật sư phải làm thế nào?
Thông tin của bạn không đề cập đến việc ông bà của bạn có di chúc hay không. Trong trường hợp ông, bà ngoại của bạn có di chúc hợp pháp thì căn nhà đó sẽ chia theo di chúc.
Trường hợp ông bà ngoại không có di chúc chung và ông ngoại bạn cũng không có di chúc hoặc di chúc không hợp pháp thì phần di sản của ông ngoại bạn sẽ được chia theo pháp
luật, đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của pháp luật.
2. Di chúc của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải được lập thành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý.
3. Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có
Xin chào luật sư. Cho hỏi luật sư vấn đề sau đây: Để tòa thụ lý về việc chia tài sản chung thì phải có văn bản kèm đó tài sản chung của hộ gia đình và chưa chia. Nếu 1 người không đồng ý kí vào văn bản đó.Thì tòa không thụ lý như vậy có dúng không? Vì đã hết thời hiệu kiện thừa kế và không có di chúc.
Thưa Luật sư Vấn đề của tôi nó hơi rối một chút. Mong Luật sư nhiệt tình tư vấn giúp. Ông bà nội tôi có hai con trai là bố và chú tôi. Tất cả gia đình đều ở chung ngôi nhà của ông bà tôi. Sau đó bố tôi mất sớm, rồi ông nội tôi cũng mất. Còn lại bà nội, chú tôi và tôi vẫn tiếp tục ở đó. Đến năm 2000 do chật chội gia đình quyết định bán nhà đang
- Nếu căn nhà đó có GCN QSH nhà ở mà đứng tên đại diện thừa kế (của ai đó) thì nhà đất đó là tài sản chung của các thừa kế. Việc định đoạt tài sản đó phải được sự đồng thuận của tất cả các đồng sở hữu.
- Nếu không tìm được sự đồng thuận thì phải thực hiện việc phân chia tài sản chung thì các đồng sở hữu mới có thể định đoạt được phần quyền
là của chung bố mẹ bạn thì bố bạn hưởng 3/4 và bạn là 1/2 giá trị tài sản.
Như vậy, khi bố bạn mất thì ngoài bạn ra còn những người khác có quyền thừa kế đối với phần tài sản bố bạn đáng ra hoặc thực tế được hưởng nên bạn không có quyền hoàn toàn
nên muốn để miếng đất đó lại sau này làm Còn 1 miếng đất do bà ngoại tôi mua lúc ba tôi chưa kết hôn với me tôi, vào thời điểm đó hầu như ai cũng chỉ có giấy viết tay thôi. Ba tôi ở rễ. Năm 1993 thì mẹ tôi mất. đến năm 2001 thì bà ngoại tôi mất. năm 2002 thì ba tôi hợp thức hóa miếng đất ấy. đến năm 2005 thì ba tôi kết hôn với vợ sau, gia đình tôi
1. Nếu nhà đất đó là tài sản riêng của bà nội bạn thì bà nội bạn mới có toàn quyền quyết định. Nếu là tài sản chung của hộ gia đình hoặc tài sản chung vợ chồng thì bà bạn chỉ được quyết định phần của mình trong khối tài sản chung đó. Vì vậy, bạn cần xem lại giấy tờ về quyền sử dụng đất để xác định quyền lập di chúc của bà bạn đổi với nhà
Trong trường hợp này các bạn khai thực hiện khai nhận di sản thừa kế tại tổ chức công chứng hoặc Ủy ban (nếu ở đó không có công chứng) nơi có di sản để lại. Hồ sơ gồm các giấy tờ về quyền thừa kế (quan hệ giữa các con với mẹ, giữa mẹ với bà ngoại, giấy chứng tử), giấy tờ có liên quan đến tài sản của bà ngoại trước khi mất. Nơi công chứng/chứng