TTO - * Cha mẹ tôi mất để lại căn nhà không có di chúc. Nhà tôi có chín anh chị em. Anh chị em tôi tranh giành tài sản (có ba người khước từ thừa kế). Xin hỏi tôi có thể làm đơn chia thừa kế được không? (Nguyễn Thanh Cảnh)
Ông ngoại tôi năm nay đã 84 tuổi, có hai người con và hiện nay chỉ còn mẹ tôi. Ông bà có viết di chúc để lại tài sản cho tôi, bản di chúc được đánh máy, có chứng thực của UBND xã, có chữ ký của ông bà. Xin hỏi bản di chúc có hợp pháp không? Tôi có được quyền thừa kế không? Nếu mẹ tôi khiếu nại thì có được chia thừa kế không? (mẹ tôi đã được ông bà
Trước đây ông bạn tôi có viết di chúc để lại tài sản là một căn nhà cho cháu nội. Tuy nhiên, nay người cháu nội đó hư hỏng, coi thường, thường xuyên xúc phạm ông bạn tôi. Vậy ông ấy có thể hủy bỏ di chúc, không để lại tài sản cho người cháu kia được không?
tôi soạn thảo từ năm 2005 và di chúc đó ghi toàn bộ tài sản, đát đai là để lại cho con đẻ của bà mà chồng tôi thì không được hưởng chút nào.Hiện nay bố chồng tôi đang bị liệt nằm đâu nằm đấy, trí nhớ không rõ ràng.Còn chồng tôi xem bản di chúc đã được photô thì nói rằng đó không phải là chữ kí của bố vì từ trước đến giờ bố không kí tên bao giờ mà đó
Anh chị tôi lập di chúc chung chia tài sản của anh chị cho hai người con trong đó có một người con riêng của anh tôi. Nay anh tôi đã chết, chị dâu tôi muốn sửa lại di chúc chung chia tài sản cho người con riêng của anh ít hơn cho người con ruột của hai người. Vậy chị dâu tôi có quyền được sửa lại di chúc chung không?
Trước khi kết hôn với tôi, chồng tôi đã hai lần lấy vợ và đã ly hôn, sinh được 3 người con. Tôi và chồng tôi không có con chung nào. Nay chồng tôi lập di chúc chia tài sản cho con trai và con gái, mỗi người một nửa căn nhà. Ngoài ra chồng tôi không còn tài sản gì khác và không chia gì cho tôi. Vậy theo luật tôi có được hưởng gì không? Tôi có quyền
Tại điều 646 Bộ luật Dân sự năm 2005 đã quy định: “Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết”; điểm d khoản 1 điều 653 cũng quy định nôi dung di chúc bằng văn bản phải ghi rõ “di sản để lại và nơi có di sản”. Như vậy người lập di chúc chỉ có thể để lại tài sản cho người khác khi
Điều 631 Bộ luật Dân sự quy định: Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật.
Với trường hợp của bạn, ông A có quyền để lại di chúc để định đoạt tài sản của mình và có quyền: chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng
Khoản 3 Ðiều 648 Bộ luật Dân sự quy định người lập di chúc có các quyền sau đây: Dành một phần tài sản trong khối di sản để di tặng, thờ cúng. Quy định tại Ðiều 670 Bộ luật Dân sự về di sản dùng vào việc thờ cúng cũng nêu rõ:
- Trong trường hợp người lập di chúc có để lại một phần di sản dùng vào việc thờ cúng thì phần di sản đó không được
Tôi là con gái thứ chín trong gia đình, năm 2007 trước khi mất cha tôi có để lại di chúc chia đều mảnh đất nông nghiệp 3000m2 cho ba người con gái (cha tôi có 11 người con, tất cả đều có gia đình, và đã được cha tôi chia tài sản khi còn sống, riêng ba người con gái thì chưa được chia). Nhưng di chúc chưa được chứng thựcthì cha tôi đã qua đời
Trước khi mẹ bạn mất, bố mẹ bạn đã lập di chúc chung vợ chồng để định đoạt tài sản chung (theo Điều 663 Bộ luật dân sự). Do đó, việc sang tên quyền sở hữu nhà ở từ bố mẹ sang hai chị em bạn phải phụ thuộc vào nội dung và hiệu lực của di chúc do bố mẹ bạn lập. Điều 668 Bộ luật dân sự quy định về hiệu lực pháp luật của di chúc chung của vợ, chồng
Cha tôi năm nay 51 tuổi, hiện có lập di chúc để phân chia tài sản (của riêng cha tôi) cho các con. Tài sản gồm hai căn nhà và ba thửa đất cùng nhiều tài sản có giá trị khác. Trong đó, cha tôi có làm di chúc để lại một căn nhà cho một đứa con riêng của ông, chưa được sinh ra. Xin hỏi cha tôi lập di chúc như vậy có hợp pháp không? Em bé chưa được
Tài sản thuộc sở hữu chung của bố mẹ tôi. Khi bố mất không có để lại di chúc. Nay, mẹ tôi viết di chúc để lại toàn bộ tài sản đó cho em tôi như vậy có đúng không? Xin cám ơn. Gửi bởi: Trần Tuấn Dương
Bố tôi có làm di chúc toàn bộ đất đai, nhà cửa cho anh em của bố tôi còn mẹ tôi là vợ hợp pháp nhưng không được hưởng 1 tí tài sản gì thì chị em tôi có quyền khởi kiện không?
Cha lập di chúc để lại tài sản cho 3 người con, mỗi người 3 công đất, sau đó người cha lại dùng tiền của mình cho các con (tương đương với giá trị số đất theo di chúc). Nay cha, mẹ đều qua đời, nhà đất vẫn do họ đứng tên, trường hợp này có được coi là đã thực hiện xong di chúc không?
được chia bằng nhau (vì cùng ở hàng thừa kế thứ nhất). Trừ trường hợp bố bạn và chú bạn từ chối nhận di sản hoặc thuộc các trường hợp không được hưởng di sản theo quy định tại Điều 643 Bộ luật Dân sự 2005.
Nếu không thuộc các trường hợp trên thì vẫn chưa đủ căn cứ để khẳng định việc phân chia di sản và việc các cô của bạn đã xây nhà
Theo quy định tại Điều 633, Điều 646, Điều 667 Bộ luật Dân sự năm 2005, di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Di chúc có hiệu lực pháp luật từ thời điểm mở thừa kế. Thời điểm mở thừa kế là thời điểm người có tài sản chết.
Điều 662 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định
Ông bà nội tôi mất được 4 năm,nhưng không để lại di chúc. Trước khi mất ông nội tôi ở với ông anh chú bác ruột. Nay anh con ông bác tôi đòi lấy tài sản ông tôi để lại gồm 2 sào đất vườn và 2 sào đất ruộng. Ông bà nội tôi sinh được 5 người con chết 1 người con lai ba tôi và 3 cô đã có chồng, ông bác tôi đã mất trong chiến tranh (tức là ba của anh
Bố mẹ tôi kết hôn năm 1950 và sinh được 3 người con (Tôi sống ở quê với bố mẹ, 2 anh định cư ở Hà Nội). Tài sản bố mẹ tạo dựng được là 689m2 đất, nhà 2 tầng diện tích 260m2 (hiện nay tôi đang ở trong ngôi nhà và quản lý phần diện tích đó). Mẹ tôi đột ngột qua đời năm 2007, không để lại di chúc. Năm 2009, bố tôi qua đời có để lại di chúc là diện
Trước khi mất, ông nội tôi đã làm di chúc chia tài sản cho 2 con trai. Mấy năm sau bà nội tôi lại làm di chúc mới là phần của ông chia làm 2 phần còn phần của bà chia đều cho cả 5 người con. Xin hỏi trong trường hợp này thì di chúc nào có hiệu lực?