đề nghị của người lao động, trung tâm dịch vụ việc làm có trách nhiệm cung cấp hồ sơ chuyển nơi hưởng trợ cấp thất nghiệp cho người lao động và gửi giấy giới thiệu chuyển nơi hưởng trợ cấp thất nghiệp cho trung tâm dịch vụ việc làm nơi người lao động chuyển đến theo mẫu do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định. Hồ sơ chuyển nơi
dụng lao động quy định tại khoản 4 Điều này” (khoản 3 Điều 2)
Bộ luật Lao động năm 2012
“Hai bên thoả thuận chấm dứt hợp đồng lao động” (khoản 3 Điều 36)
“1. Khi hợp đồng lao động chấm dứt theo quy định tại các khoản 1, 2, 3, 5, 6, 7, 9 và 10 Điều 36 của Bộ luật này thì người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp thôi việc cho
bạn đảm nhiệm trước đây). Tuy nhiên, trong thời gian tiếp theo, mức lương của bạn có thể chỉ còn 85% mức tiền lương cũ (không được thấp hơn mức lương tối thiểu vùng) theo quy định của khoản 3 Điều 31 Bộ luật Lao động 2012. Vì vậy, việc giảm lương của công ty bạn là đúng và không vi phạm quy định của pháp luật về lao động nếu mức lương đó không thấp
Luật gia Phan Thùy Dung - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của pháp luật để chị tham khảo, như sau:
Theo Bộ luật Lao động năm 2012 quy định về hợp đồng lao động đối với lao động là người giúp việc:
“Thời hạn của hợp đồng lao động đối với lao động là người giúp việc gia đình do hai bên thoả
;
d) Thời hạn của hợp đồng lao động;
đ) Mức lương, hình thức trả lương, thời hạn trả lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác;
e) Chế độ nâng bậc, nâng lương;
g) Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi;
h) Trang bị bảo hộ lao động cho người lao động;
i) Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế;
k) Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ năng
khoản 2 Điều này.”(khoản 1 Điều 45)
- Bộ luật Lao động năm 2012:
“Trợ cấp thôi việc
Khi hợp đồng lao động chấm dứt theo quy định tại các khoản 1, 2, 3, 5, 6, 7, 9 và 10 Điều 36 của Bộ luật này thì người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp thôi việc cho người lao động đã làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên, mỗi năm làm
Luật gia Nguyễn Tùng Hoa - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Bộ luật Lao động năm 2012 (BLLĐ) quy định:
“Người lao động (NLĐ) là người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả năng lao động, làm việc theo hợp đồng lao động (HĐLĐ), được trả lương và chịu sự quản lý, điều hành của người sử dụng lao động (NSDLĐ)” (khoản 1 Điều 3)
“Trước khi nhận
Chúng tôi là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực vận tải hành khách. Từ trước tới nay, công ty khi giao xe (giá trị hàng tỉ đồng/xe) cho lái xe, có yêu cầu họ phải đặt cọc một khoản tiền 20 triệu đồng và ký hợp đồng trách nhiệm. Nhưng vừa qua, Công đoàn Công ty có gửi ý kiến, việc yêu cầu lái xe phải đặt cọc tiền là trái luật lao động. Đề nghị
Tôi ký thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động (HĐLĐ) với Công ty ngày 27.5. Ngày 30.5, Công ty kiểm kê lại hàng hóa, phát hiện mất hàng. Công ty có quy định, nếu mất hàng, nhân viên bán hàng (tôi là nhân viên bán hàng) liên đới chịu trách nhiệm. Căn cứ quy định này, Công ty khấu trừ 500.000đ vào số tiền lương chưa lĩnh của tôi. Đề nghị Luật sư tư
luật này.
2. Đã hoàn thành công việc theo HĐLĐ.
3. Hai bên thoả thuận chấm dứt HĐLĐ…” (Điều 36)
“1. Khi HĐLĐ chấm dứt theo quy định tại các khoản 1, 2, 3, 5, 6, 7, 9 và 10 Điều 36 của Bộ luật này thì người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp thôi việc cho người lao động đã làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên, mỗi
Tôi là cán bộ đã nghỉ hưu. Hiện tại, tôi có giao kết hợp đồng lao động có thời hạn là ba năm với một Doanh nghiệp, công việc là làm tư vấn với mức lương khoán 12 triệu đồng/tháng. Hàng tháng Doanh nghiệp khấu trừ tiền thuế thu nhập vào lương của tôi là 150 000 đồng (5% của 3 triệu) mà không cho phép giảm trừ gia cảnh (vợ tôi 60 tuổi, không có
Luật gia Nguyễn Tùng Hoa - Công ty Luật TNHH Everest trả lời:
Chúng tôi xin trích dẫn quy định của Bộ luật Lao động năm 2012 có liên quan như sau:
“1. HĐLĐ phải được giao kết theo một trong các loại sau đây:
a) HĐLĐ không xác định thời hạn; HĐLĐ không xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên không xác định thời hạn, thời điểm
khoản 1, 2, 3, 5, 6, 7, 9 và 10 Điều 36 của Bộ luật này thì người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp thôi việc cho người lao động đã làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên, mỗi năm làm việc được trợ cấp một nửa tháng tiền lương
2. Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc là tổng thời gian NLĐ đã làm việc thực tế cho NSDLĐ trừ
Công ty tôi vừa triệu tập cuộc họp đột xuất và thông báo: Kể từ ngày hôm nay sẽ giải thể Phòng kinh doanh và chấm dứt hợp đồng lao động (HĐLĐ) với toàn bộ nhân viên của Phòng do hoạt động không hiệu quả. Trước đó, Chúng tôi không nhận được bất cứ thông tin nào về việc công ty sẽ tái cơ cấu, hay cắt, giảm nhân sự. Đề nghị luật sư tư vấn, thông báo
Luật sư Phạm Ngọc Minh - Công ty Luật TNHH Everest trả lời:
Trước khi trả lời câu hỏi của anh (chị), chúng tôi trích dẫn một số quy định của Bộ luật Lao động năm 2012 (BLLĐ), như sau:
“1. Thời giờ làm việc bình thường không quá 08 giờ trong 01 ngày và 48 giờ trong 01 tuần. 2. Người sử dụng lao động có quyền quy định làm việc theo giờ hoặc
Luật sư Phạm Ngọc Minh - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Trước tiên, Chúng tôi trích dẫn một số quy định của Bộ luật Lao động (BLLĐ) như sau:
“Trường hợp thay đổi cơ cấu, công nghệ mà ảnh hưởng đến việc làm của nhiều người lao động, thì người sử dụng lao động có trách nhiệm xây dựng và thực hiện phương án sử dụng lao động theo quy
Tôi là con thương binh và bố tôi đã mất được 10 năm. Hiện tại, tôi đang theo học tại một trường trung cấp chuyên nghiệp. Đề nghị Phòng Tư vấn pháp luật và Bạn đọc Báo Giáo Dục Việt Nam cho biết, theo quy định của pháp luật hiện hành, tôi có được hưởng chính sách hỗ trợ học phí trong quá trình học tập hay không? (Nguyễn Lê)
Tôi là cán bộ công đoàn chuyên trách nhiệm kỳ 2012-2014, hợp đồng lao động (HĐLĐ) của tôi sẽ hết hạn vào ngày 22.8.2013. Tôi hiện mang thai và dự sinh vào đầu tháng 8.2013. Thời điểm hết hạn HĐLĐ của tôi trùng với thời gian tôi nghỉ thai sản thì Công ty có quyền ra quyết định chấm dứt HĐLĐ không (Mỹ Hạnh).
Tiến sĩ, Luật sư Vũ Thái Hà - Đoàn Luật sư thành phố Hà Nội - trả lời:
[Chấm dứt Hợp đồng lao động đối với lao động nữ nuôi con dưới 12 tháng] Khoản 3 Điều 39 và khoản 3 Điều 155 Bộ luật lao động 2012 (BLLĐ) quy định: Người sử dụng lao động không được sa thải hay đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động (HĐLĐ) đối với lao động nữ khi đang nuôi
Thạc sĩ, Luật sư Phạm Ngọc Minh - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Theo quy định tại Điều 48 Bộ luật Lao động năm 2012: Khi HĐLĐ chấm dứt theo quy định tại các khoản 1, 2, 3, 5, 6, 7, 9 và 10 điều 36 của bộ luật này thì người SDLĐ có trách nhiệm chi trả trợ cấp thôi việc cho NLĐ đã làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên, mỗi năm