Tôi ở bắc ninh.Tôi có một mảnh đất được tập thể giao không thu tiền sử dụng đất từ năm 1988 ( ngày đó tôi đc cấp là vì chính sách nhà có 3 anh em trai ,ở trật trội lên được phân cho). Nay tôi muốn cấp gcnqsdđ cho mảnh đất này. Xin hỏi các luật sư tôi có phải đóng tiền sử dụng đât không. Hiện giờ tôi kô giữ được giấy tờ gì về mảnh đất trên.
hội, bà Hằng cho rằng, trường hợp bà làm công tác thư viện ở trường học được hưởng ở phụ cấp nguy hiểm độc hại ở mức 2, hệ số 0,2 so với mức lương tối thiểu và được hưởng mức 2 là 15.000 đồng/ngày đối với chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật. Bà Hằng hỏi, bà hiểu như vậy có đúng không? Nếu đúng thì bà cần thực hiện thủ tục gì để được hưởng chế độ?
Thưa luật sư: 14/10/2013 mẹ em có vay tiền của bên kia là 600tr có giấy tờ vay mượn, mỗi tháng mẹ em phải trả tiền lời là 60tr cho đến nay, do sự cố ngoài ý muốn nên làm ăn thô lỗ, mẹ em ko còn khả năng trả tiền lời, mẹ có thương lượng với chủ nợ là mỗi tháng cho mẹ trả tiền góc là 20tr 1 tháng khi thanh toan hết số nợ trên sẽ thanh toán lãi
Khi có người tham gia tố tụng vắng mặt tại phiên toà mà không thuộc trường hợp Toà án phải hoãn phiên toà thì chủ toạ phiên toà phải hỏi xem có ai đề nghị hoãn phiên toà hay không; nếu có người đề nghị thì Hội đồng xét xử xem xét, quyết định theo thủ tục do Bộ luật tố tụng dân sự quy định và có thể chấp nhận hoặc không chấp nhận, trường hợp
em công tác ở miền núi thuộc huyện Tây Giang. Em công tác đã được 5 năm, có biên chế của sở nội vụ tỉnh Quảng Nam. Bây giờ em muốn về Đà Nẵng để công tác như vạy việc chuyển về có gì khó khăn hay không ? thủ tục chuyển về cũng giống ở trên núi hay có gì khác không?Em nhờ sở giúp e với! Em cảm ơn!
Căn cứ nội dung bạn trình bày thì mình hiểu hiện nay hành vi của người đó đã bị khởi tố bị can để điều tra. Người đó đã trốn khỏi nơi cư trú vì thế cơ quan điều tra ra quyết định truy nã bị can. Đây là vụ án hình sự không phải vụ kiện dân sự thông thường vì thế trình tự, thủ tục tố tụng phải tuân thủ quy định của bộ luật TTHS 2003. Khi bắt được
Vào cuối năm 2013, nhân viên A vào làm việc tại công ty chúng tôi. Sau thời gian thử việc, hai bên có thương lượng để giao kết HĐLĐ, nhưng chưa thống nhất được được quyền và nghĩa vụ của các bên. Tháng 2-2014, công ty đã thảo và ký trước 2 bản HĐLĐ chuyển cho nhân viên này. Tuy vậy, nhân viên A không ký hợp đồng, lưu giữ cả hai bản, không cung
Thưa luật sư, Hiện em trai tôi đang bị tạm giam để phuc vụ điều tra. Em tôi bị nhiễm HIV - giai đoạn lâm sàng 4 (theo giấy chứng nhận tinh trạng sức khỏe do trung tâm tham vấn và hỗ trợ cộng đồng, nơi em tôi đang được điều trị AVR cung cấp). Vậy xin hỏi luật sư gia đình tôi muốn làm thủ tục xin cho em tôi được tạm đình chỉ điều tra để tiếp tục
Xin quý cơ quan cho biết, việc sử dụng thông tin, tài liệu thu thập được bằng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt được pháp luật quy định như thế nào?
bộ đất lại cho người ta,chúng tôi không đồng ý và hiện đơn đó đã được kiện lên xã. Tôi xin nói rõ ràng hơn: trong thời gian tôi ở (27 năm) các cô ấy chưa từng về tranh chấp vì giá đất lúc đó rất rẻ. Gần đây, vì sự xúi giục của chú em chồng tôi (người rất ghét tôi) nên họ về kiện đòi lại đất với sự làm chứng của chú ấy trước Tòa rằng mảnh đất này
Chào luật sư! Em muốn hỏi: trong thời gian tạm giam để điều tra người thân có được thăm gặp hay bảo lĩnh xin tại ngoại cho người bị tạm giam hay không? Nếu được thì thủ tục như thế nào?
Theo điều 110 bộ luật tố tụng hình sự quy định về thẩm quyền điều tra có nội dung: thẩm quyền điều tra không chỉ căn cứ vào cơ quan điều tra mà còn căn cứ vào nơi xảy ra tội phạm.Tội phạm xảy ra ở nơi nào thì cơ quan điều tra nơi đó có thẩm quyền điều tra.Trường hợp không xác định được nơi xảy ra tội phạm thì cơ quan điều tra nào phát hiện thì
(PLO)- Thời hạn kháng nghị giám đốc thẩm là ba năm. Kháng nghị theo thủ tục tái thẩm là một năm. Cách đây năm năm, tôi có kiện tranh chấp ranh đất với người hàng xóm. TAND huyện xử tôi thắng kiện. Bị đơn kháng cáo. Toà thành phố chấp nhận kháng cáo sửa án và buộc UBND huyện phải điều chỉnh lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của tôi theo diện
là “biết rõ là trái pháp luật”, như: không xét xử mà lại ra bản án, người tham gia tố tụng không có mặt tại phiên tòa thì bản án lại ghi là có mặt; hội thẩm nhân dân tham gia xét xử là ông A thì bản án lại ghi là ông B; Biên bản nghị án thống nhất phạt tù giam bị cáo thì bản án lại ghi là phạt tù nhưng cho hưởng án treo…
Tuy điều luật
đúng với quy định của Bộ luật hình sự và Bộ luật tố tụng hình sự. Nói chung, bản án trái pháp luật là bản án có những sai lầm nghiêm trọng về việc áp dụng Bộ luật hình sự và vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng tới mức phải kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm hoặc giám đốc thẩm, như:
- Kết án một người mà biết rõ là không có tội hoặc không kết
Bộ luật tố tụng dân sự quy định như sau:
“ Điều 284. Phát hiện bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật cần xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm.
1. Đương sự hoặc cá nhân, cơ quan, tổ chức khác có quyền phát hiện vi phạm pháp luật trong bản án, quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật và thông báo bằng văn bản cho những người có