Tôi hợp đồng lao động có thời hạn 3 năm với doanh nghiệp, 2 năm qua thì có thẻ BHYT, nhưng từ đầu năm 2015 đến nay, vẫn không thấy cấp thẻ BHYT mặc dù tháng nào công ty cũng trừ tiền BHYT của tôi. Việc xử lý công ty như thế nào và quyền lợi của công nhân như chúng tôi được bảo vệ ra sao?
Tôi có làm một hợp đồng đào tạo với công ty cho đi học nước ngoài sau khi học xong phải về làm cho công ty ít nhất 15 năm nếu không sẽ phải bồi thường phí đào tạo. Sau khi tôi học xong về thì được ký hợp đồng 1 năm, sau khi hết hạn hợp đồng tôi không thấy công ty ký tiếp hợp đồng lao động với mình. Tôi có hỏi thì công ty bảo ký sau, đến giờ
khấu trừ thuế thu nhập cho người lao động (NLĐ) như thế có đúng không? Nếu không, chúng tôi có quyền kiện tại Phòng LĐ-TB&XH Q.7 không? Việc công ty cắt toàn bộ lương của NLĐ vi phạm Bộ luật lao động như thế nào? NLĐ có quyền đi kiện tại đâu? Công ty còn bôi nhọ phẩm chất nhân viên trước mặt các nhân viên khác trong công ty cũng như gởi email bôi
lòng không thể có .... khoản khác được. Mong lãnh đạo Bộ quan tâm để những người như chúng tôi yên tâm công tác. Xin cám ơn Độc giả: Nguyễn Hoàng Tùng - Một huyện của Tỉnh Lào Cai fanfootbal****@yahoo.com
Tôi nghỉ làm tại công ty cũ (văn phòng đại diện của một công ty Singapore tại TP.HCM) vào ngày 4-8-2012. Công ty tôi đóng bảo hiểm qua Công ty TNHH MTV DV cơ quan nước ngoài (Fosco). Tôi đã liên hệ với Fosco nhiều lần để lấy sổ BHXH nhưng không được. Họ nói công ty cũ của tôi còn nợ tiền bảo hiểm nên họ không chốt sổ cho tôi. Tuy nhiên tính
Tôi đang làm ở một đơn vị hành chính sự nghiệp, lương hệ số 2.34. Tôi sinh con thứ hai, bắt đầu xin nghỉ thai sản từ ngày 1-4-2012, đến ngày 5-8-2012 tôi đi làm lại. Xin hỏi tiền trợ cấp nghỉ thai sản tôi được hưởng là bao nhiêu? Ngoài ra còn có tiền gì nữa không (tới nay tôi vẫn chưa lãnh được tiền gì cả)? (hmvan79@... )
Tôi tốt nghiệp năm 2010 tại Trường KHTN TP.HCM. Hiện tôi đang đi làm và đi học thêm ngoại ngữ ở trung tâm. Vậy nếu có giấy chứng nhận là nhân viên của công ty A, tôi có được hoãn nghĩa vụ quân sự không? (Trần Quốc Toản)
tham gia BHYT để cùng chia sẻ quyền lợi, trách nhiệm cho cá nhân và xã hội. Số tiền người thứ 2 trong hộ gia đình mua BHYT tự nguyện chỉ bằng 70% số tiền người thứ nhất đóng, còn người thứ 3, thứ 4 lần lượt có mức đóng là 60% và 50% so với mức đóng của người thứ nhất. Số tiền đóng giảm dần nhằm khuyến khích hộ gia đình cùng tham gia.
Nhà nước đã
Luật BHXH (sửa đổi) đã mở rộng đối tượng tham gia BHXH bắt buộc gồm: người lao động có hợp đồng lao động 01-03 tháng, người lao động là công dân nước ngoài vào làm việc tại Việt Nam có giấy phép lao động được cơ quan thẩm quyền của Việt Nam cấp được tham gia BHXH bắt buộc theo quy định của Chính phủ và người hoạt động không chuyên trách ở xã
Tôi đang công tác tại một công ty giáo dục 100% vốn đầu tư nước ngoài. Bộ phận nhân sự công ty chúng tôi quy định ngày 25 mỗi tháng là ngày chấm công và tính lương cho tháng đó. Công ty quy định một năm nhân viên được hưởng 12 ngày phép, phép của năm nào sẽ dùng cho năm đó (nếu để qua năm mới thì phép năm cũ sẽ mất hết). Cuối năm 2011 vừa qua
Chúng tôi làm việc cho một công ty cổ phần (nhà nước giữ 51% vốn). Đã nhiều năm nay, Công ty trả lương theo hình thức khoán doanh số nhưng do mặt hàng khó bán (sách) và lao động đông nên tháng nào lương cũng chỉ đạt 40-50% theo hợp đồng, tức chỉ khoảng 900.000-1 triệu đồng/tháng, ngoài ra không có phụ cấp gì khác. Hiện cuộc sống của người lao động
Hiện tại nơi tôi công tác (Tập đoàn viễn thông Quân đội) không cho phép người lao động đi nước ngoài với mục đích cá nhân (du lịch, thăm người thân...) và thu giữ tất cả hộ chiếu của công nhân viên. Ðiều chúng tôi quan tâm là theo Luật lao động (cả trong hợp đồng lao động của chúng tôi hiện tại) đều không quy định việc này vì hộ chiếu do chúng
Công ty tôi đang làm là công ty liên doanh với nước ngoài, hiện có một vướng mắc sau: Vào năm 1996 có ký hợp đồng với nhân viên A, nhưng đến tháng 1-1998 mới đóng BHXH cho nhân viên này. Vừa qua, công ty có thỏa thuận là trả tiền trong khoảng thời gian công ty không đóng BHXH cho nhân viên A, công ty làm như vậy có đúng không?
Ông tôi đang đứng trước cổng nhà thì bị một thanh niên phóng xe quá nhanh tông vào khiến gãy cột sống và bị liệt nửa người. Xin hỏi người đó phải bồi thường những gì cho ông nội tôi?
- Vấn đề bạn hỏi phụ thuộc vào các quy định liên quan của cả hai nước Việt Nam và Hoa Kỳ.
(1) Điều kiện để đưa người lao động Việt Nam làm việc tại nước ngoài:
Theo quy định tại điều 28 Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, điều kiện đưa người lao động đi làm việc tại các công trình, dự án mà doanh
phải từ 15 tuổi trở xuống, từ 15 tuổi trở lên có thể được nhận làm con nuôi nếu là người tàn tật hoặc mất năng lực hành vi dân sự.
Đối với trẻ em có quan hệ họ hàng với người xin nhận con nuôi thì chỉ được giải quyết cho làm con nuôi của cô, cậu, dì, chú, bác (bên nội hoặc bên ngoại) ở nước ngoài, nếu trẻ em đó bị mồ côi cả cha lẫn mẹ hoặc bị mồ
Cty tôi 100% vốn nước ngoài. Hiện tại cty tôi ít hàng sản xuất. Cty cho công nhân nghỉ thứ 7 và trừ phép năm. Những ai hết phép thì nghỉ ko hưởng lương. Nhưng lại ko dc hưởng 70% lương theo quy định của nhà nước. Như vậy công nhân cty tôi thiệt thòi và phải cần làm những gì để được hưởng quyền lợi của mình. Xin chân thành cảm ơn.(Phạm Ngọc Tuấn)
ngoài ngày nghỉ hàng năm” và “tiền tàu xe và tiền lương trong những ngày đi đường do người sử dụng lao động và người lao động (NLĐ) thỏa thuận; đối với NLĐ làm việc ở vùng xa xôi hẻo lánh (vùng núi cao, vùng sâu, hải đảo) khi đi nghỉ hàng năm thì được người sử dụng lao động thanh toán tiền tàu xe và tiền lương cho những ngày đi đường” (khoản 3 và 4