Không thể sửa bỏ toàn bộ phần nội di chúc chung mà vợ chồng bà đã lập. Trong trường hợp này, bà chỉ được sửa đổi đối với phần di chúc liên quan đến tài sản của bà (tương đương 50% giá trị).
Theo quy định của pháp luật, di chúc chung vợ chồng có hiệu lực từ thời điểm người sau cùng chết hoặc thời điểm vợ, chồng cùng chết. Theo quy định tại khoản
Bố mẹ tôi có 7 người con (2 con trai và 5 con gái). Các cụ qua đời đột ngột nên không để lại di chúc. Tôi muốn biết các chị em gái đi lấy chồng có được chia di sản thừa kế hay không? Sinh thời bố mẹ tôi có 240 m2 đất ở. Tôi ở cùng bố mẹ nên vẫn quản lý, sử dụng. Hiện tại, anh chị em trong gia đình muốn chia nhau mảnh đất đó. Tôi muốn biết các
người làm chứng. Người lập di chúc phải ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc trước mặt những người làm chứng; những người làm chứng xác nhận chữ ký, điểm chỉ của người lập di chúc và ký vào bản di chúc. Như vậy, nếu di chúc cụ bạn đáp ứng được điều kiện trên thì được coi là di chúc hợp pháp.
2. Trường hợp di chúc không hợp pháp thì theo Điển a
vật kèm theo hoa lợi, lợi tức thu được từ hiện vật đó hoặc phải chịu phần giá trị của hiện vật bị giảm sút tính đến thời điểm phân chia di sản, nếu hiện vật bị tiêu hủy do lỗi của người khác thì người thừa kế có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại.
3. Trong trường hợp di chúc chỉ xác định phân chia di sản theo tỷ lệ đối với tổng giá trị khối di
Gia đình tôi có bốn anh em. Bố tôi chết cách đây 12 năm, mẹ tôi chết cách đây bốn năm. Chúng tôi không nghĩ đến di chúc vì đều ở riêng, chỉ có anh đầu ở trong nhà lo thờ cúng bố mẹ. Đến nay anh hai và anh ba đều đòi anh cả chia tài sản thừa kế. Một hôm chúng tôi tìm được trong đống giấy tờ cũ của mẹ để lại có một cuốn vở trong đó có ba lá thư
Bà tôi có một thửa đất do cha ông để lại, trước đây khi làm Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì đã đứng tên mẹ tôi (con dâu của bà tôi). Nay bà tôi đã già yếu muốn viết di chúc để lại thửa đất đó cho bố tôi (con đẻ của bà) nhưng khi lập di chúc xong lên xã chứng thực thì cán bộ tư pháp xã không đồng ý chứng thực vì cho rằng thửa đất đó đã đứng
tích đất và nhà sẽ cho con út (tôi) và tôi có trách nhiệm thờ cũng tổ tiên, chăm lo phần mộ các cụ trong gia đình và để dịp lễ tết an em gặp mặt nhau. Di chúc do bố tôi viết tay, khi hoàn toàn tỉnh táo và có mặt cả ba anh em chúng tôi, có 2 ông hàng xóm làm chứng. Tuy nhiên, tháng 1 năm 2014, có dự án đường cao tốc chạy qua phần diện tích đất bố mẹ
, em bạn sẽ khởi kiện yêu cầu Tòa án tuyên hủy di chúc để chia thừa kếtheo pháp luật đối với phần tài sản của người cha, mẹ để lại khi chết.
Nếu di chúc hợp pháp, vào thời điểm di chúc có hiệu lực mà anh, chị, em bạn có người chưa thành niên, hoặc đã thành niên nhưng không có khả năng lao động, thì mặc dù họ không được người mẹ lập di chúc cho
Bố mẹ tôi cùng lập di chúc chung tại phòng công chứng để lại toàn bộ nhà đất cho 2 chị em tôi. Sau khi mẹ mất, bố tôi muốn sửa đổi di chúc đã ký cho người con trai riêng hưởng toàn bộ tài sản. Đề nghị luật sư tư vấn: Bố tôi có quyền sửa đổi lại di chúc chung đã lập không? Chị em tôi có quyền khởi kiện yêu cầu chia tài sản thừa kế của mẹ tôi để lại
Trước khi mất, bố tôi lập di chúc để lại di sản là căn nhà đứng tên chung của bố và mẹ cho mẹ tôi. Đề nghị Quý báo tư vấn, trường hợp này các con có được hưởng di sản không. Mẹ tôi muốn bán căn nhà có cần sự đồng ý của các con không (Gia Bảo).
Chào Luật Sư, Bố tôi có 6 người con (4 người con hợp pháp và 2 người con ngoài giá thú nhưng vẫn có khai sinh đứng tên bố tôi là cha). Hiện tại, bố tôi đang sống chung với vợ có hôn thú và 4 người con. Bố tôi có 2 căn nhà, 1 căn đã chuyển tên hoàn toàn cho người vợ không hôn thú. Căn hiện tại, bố tôi đứng tên cùng mẹ tôi. Năm 2004, bố và mẹ tôi
Ngoại tôi năm nay 90 tuổi (vẫn còn khỏe và minh mẫn) thuộc đối tượng gia đình chính sách là mẹ và vợ liệt sĩ. Ngoại tôi có tổng cộng 6 người con, 2 trai và 4 gái, nay ngoại tôi muốn làm di chúc chia lại tài sản cho các con vậy ngoại tôi có được quyền đơn phương ra chính quyền làm di chúc mà không cần phải có đầy đủ chữ kí của các con xác nhận
Bạn Nguyễn Thanh Nga ở Phụng Hiệp, Hậu Giang hỏi: Chi bộ tôi có đảng viên A bị tai biến mạch máu não, không thể tham gia sinh hoạt chi bộ. Ban tổ chức huyện uỷ đề nghị chi bộ góp ý để đồng chí này làm đơn xin ra khỏi Đảng. Xin hỏi: Thủ tục và quy trình xét cho ra khỏi Đảng như thế nào?
Bạn Mai Văn Hùng ở Sở Công thương Bắc Kạn hỏi: Trường hợp nào thì không được kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam? Trường hợp ông A đã bị khai trừ ra khỏi Đảng, bị toà án kết án 30 tháng tù không giam giữ với tội danh cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế, gây hậu quả nghiêm trọng. Ông A đã chấp hành xong bản án được hơn 5 năm. Từ
Công ty Luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi như sau:
Hành vi đánh bạc trái phép sẽ bị xử phạt theo Điều 248 Bộ luật hình sự 1999 (chỉnh sửa bổ sung năm 2009) như sau:
Điều 248
1. Người nào đánh bạc trái phép dưới bất kỳ hình thức nào được thua bằng tiền hay hiện vật có giá trị từ hai triệu đến dưới 50 triệu đồng hoặc
5 người con ( 3 con trai, 2 con gái ). Ngôi nhà bố tôi để lại hiện nay mẹ và 3 anh em trai ở, hai em gái đã có nhà riêng. Xin được hỏi luật sư: Gia đình chúng tôi muốn bán ngôi nhà đi. Mẹ tôi muốn phần của bà cho 3 người con trai thêm tiền để mua nhà ở. Theo luật pháp ngôi nhà sau khi bán đi được chia như thế nào ?
Kính gửi Luật sư: Gia đình tôi có cô em tên Hà quan hệ làm ăn với chị Liên về mặt tài chính. Trong quá trình giao dịch có thỏa thuận lãi và thường chuyển tiền qua ngân hàng. Đầu năm 2009 hai người chốt nợ nần và ghi thành giấy vay nợ cụ thể: Chị Liên vay chị Hà 850 triệu với lãi suất 15 triệu/tháng và 20 triệu nợ lãi cũ không tính lãi. Mọi giấy tờ
Chào các cô chú Luật sư, cháu có một vấn đề vướng mắc về pháp luật kính mong các cô chú tư vấn giúp cháu ạ! Chuyện là: Cả xã cháu từ trước đến nay chưa 1 hộ gia đình nào có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cả. Năm 1999 bố mẹ cháu bán đất cho nhà hàng xóm và chuyển lên xóm trên ở, 2 bên có viết tay tờ mua bán nhưng chưa có dấu của UBND xã, bên
hình thức của giao dịch trong một thời hạn; quá thời hạn đó mà không thực hiện thì giao dịch vô hiệu.
Điều 137. Hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu
1. Giao dịch dân sự vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của các bên kể từ thời điểm xác lập.
2. Khi giao dịch dân sự vô hiệu thì các bên khôi phục