Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 (Luật HN&GĐ) quy định:
“Vợ chồng có các nghĩa vụ chung về tài sản sau đây:
1. Nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch do vợ chồng cùng thỏa thuận xác lập, nghĩa vụ bồi thường thiệt hại mà theo quy định của pháp luật vợ chồng cùng phải chịu trách nhiệm;
2. Nghĩa vụ do vợ hoặc chồng thực hiện nhằm
nhân và gia đình 2014 về nghĩa vụ cấp dưỡng của cha, mẹ đối với con thì:
“Cha, mẹ có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con chưa thành niên, con đã thành niên không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình trong trường hợp không sống chung với con hoặc sống chung với con nhưng vi phạm nghĩa vụ nuôi dưỡng con.”
Như vậy, căn cứ vào quy
không có hộ khẩu). Vậy nếu ba khởi kiện đòi chia tài sản (1/2 giá trị căn nhà đã bán) sẽ được xử như thế nào? Căn nhà trước má đứng tên chủ hộ, nhưng đó là công sức của cả 2 người, trước khi cưới 2 người không có nhà. Xin chân thành cám ơn!
Tôi có một căn nhà 4 tầng và 2 đứa con 1 con gái 16 tuổi và 1 con trai 13 tuổi. Mảnh đất đó bố mạ chồng tôi cho nay vợ chồng tôi đã có sổ đỏ. Nhưng vì bây giờ do không hợp nhau 2 bên đã thuận tình li hôn nhưng tôi li hôn trước chia tài sản sau. Tôi xin hỏi luật sư phải có những thủ tục gì để hợp pháp và giải quyết nhanh nhất có thể, và mẹ chồng
Mẹ tôi làm việc ở nước ngoài 12 nam. Trong thời gian đó mẹ tôi có gửi tiền về cho ba tôi mua 3 lô đất. Và một số tiền mặt. Tất cả 3 lô đất và tiền mặt đều đứng tên ba tôi. Nhưng ba tôi không hề đóng gop một chút tiền nào de mua. Nếu mẹ tôi muốn ly di. Liệu mẹ tôi có đòi lại được số tài sản trên cho riêng mình hay không. Hay phải chia đôi cho ba
Kính chào Luật sư, Tôi kết hôn năm 1990 đến năm 1992 Má chồng tôi có cho vợ chồng tôi miếng đất, nhưng trong giấy tờ cho và QSDĐ chỉ để mình tên chồng tôi đứng (không có văn bản nào chứng minh là tài sản riêng), đến năm 1994 vợ chồg tôi cất nhà trên mảnh đất đó cho đến nay. Tháng 08/2010 chồng tôi đưa đơn ly hôn, tôi thuận tình ly hôn và về tài
Giang (36 tuổi, quê Bạc Liêu), Nguyễn Văn Lẹ (28 tuổi, quê Sóc Trăng) từ Sóc Trăng về Đồng Nai để phục vụ điều tra. Tại trụ sở cơ quan công an, chủ tàu đẩy Phan Thế Thượng khai nhận là lái tàu chính trong sáng 20-3, Giang và Lẹ (đều không có Giấy phép lái tàu) chỉ đi theo phụ. Ông Thượng điều khiển tàu đẩy sà lan khi đến phà Cát Lái, TP.HCM thì lên bờ
mua bán hoặc chiếm đoạt tiền chất dùng vào việc sản xuất trái phép chất ma túy); Điều 197, các khoản 3 và 4 (tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy); v.v..
Tuy nhiên, để xác định hành vi của một người có đủ dấu hiệu cấu thành tội phạm đã là một việc khó, nhưng để xác định người phạm tội thuộc trường hợp nào, tại điều khoản nào của Bộ
trách nhiệm hình sự oan trên 200 triệu đồng.
Ngoài các thiệt hại về sức khỏe, tinh mạng và tài sản, người bị truy cứu trách nhiệm hình sự oan còn có thể bị thiệt hại rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng đến danh dự, nhân phẩm hoặc gây ra những hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng khác đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội
đã gây thiệt hại cho người bị truy cứu trách nhiệm hình sự oan từ 50 triệu đến 100 triệu đồng.
Ngoài các thiệt hại về sức khỏe và tài sản, người bị truy cứu trách nhiệm hình sự oan còn có thể bị thiệt hại đến danh dự, nhân phẩm, như do bị khởi tố, truy tố nên họ bị cách chức, bị tước danh hiệu công an nhân dân, quân đội nhân dân, bị khai
biên tài sản, phong tỏa tài sản, thu giữ đồ vật, nhưng các hành vi này không phải là hành vi khách quan của cấu thành tội truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội mà đó chỉ là những thủ đoạn để phục vụ cho hành vi truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội.
Tuy nhiên, nếu vụ án không có đồng phạm, mà người có thẩm quyền đã do
.
Truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội, trực tiếp xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm của người bị oan và không ít trường hợp gây thiệt hại cho người bị oan về thể chất, về tài sản, ảnh hưởng xấu đến nhiều mặt của đời sống xã hội.
Đối tượng tác động của tội phạm này chính là người bị truy cứu trách nhiệm hình sự oan. Người bị truy cứu
niên dưới 15 tuổi gây thiệt hại mà còn cha, mẹ thì cha, mẹ phải bồi thường toàn bộ thiệt hại; nếu tài sản của cha, mẹ không đủ để bồi thường mà con chưa thành niên gây thiệt hại có tài sản riêng thì lấy tài sản đó để bồi thường phần còn thiếu..”
Như vậy, cháu A là người chưa thành niên dưới 15 tuổi, gây thiệt hại cho con chị, thì cha, mẹ cháu A
Tôi có cho cô bạn thân vay 200 triệu đồng, trong hợp đồng vay nợ không ghi thời hạn trả, nay tôi đòi thì cô bạn dây dưa kéo dài không chịu trả. Xin hỏi, trong trường hợp của tôi người vay cố tình không trả nợ thì có bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản không?
:
- Phạm tội có tính chất chuyên nghiệp;
- Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội;
- Phạm tội có tính chất côn đồ;
- Xâm phạm tài sản Nhà nước;
- Gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng;
- Lợi dụng tình trạng khẩn cấp, dịch bệnh để phạm tội
Nếu trước ngày Bộ luật hình sự có hiệu lực pháp luật mà
Chồng tôi uống rượu say nên trên đường đi làm về đã gây ra tai nạn giao thông làm chết một người đi bộ sang đường ; sau đó gia đình tôi đã gặp gỡ gia đình người bị nạn và đã thực hiện việc bồi thường đầy đủ các chi phí cho họ, gia đình người bị hại cũng có đơn xin không xử lý hình sự đối với chồng tôi. Xin Quí Báo cho biết trong trường hợp này
Điều luật quy định khung hình phạt có mức tối thiểu và tối đa tùy theo tính chất, mức độ nguy hiểm của từng tội phạm. Khi Tòa án đã xác định bị cáo phạm tội ở khung hình phạt nào, dù có nhiều tình tiết tăng nặng thì họ cũng không bị xử phạt quá mức cao nhất của khung hình phạt đó. Ví dụ: bị cáo phạm tội sản xuất hàng giả thuộc trường hợp quy định
nhiệm hình sự, ví dụ khoản 1 Điều 138 Bộ luật hình sự ( tội trộm cắp tài sản). Loại cấu thành này, về cơ bản đã bao hàm đầy đủ những yếu tố cấu thành tội trộm cắp tài sản ( chủ thể, khách thể, mặt khách quan và mặt chủ quan), tức là một người có đủ năng lực trách nhiệm hình sự, có hành vi lén lút chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ 2 triệu
tình tiết là dấu hiệu định tội có thể không phải là tình tiết tăng nặng hoặc tình tiết giảm nhẹ. Ví dụ lén lút là dấu hiệu định tội trộm cắp tài sản, nhưng nó không phải là tình tiết tăng nặng hoặc giảm nhẹ trách nhiệm hình sự được quy định tại Điều 48 hoặc Điều 46 Bộ luật hình sự.
Yêu cầu của việc phân biệt trong trường hợp này không phải là
: tội cướp tài sản (Điều 133), tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản (Điều 134), tội cưỡng đoạt tài sản (Điều 135), v.v..; hoặc một số tội xâm phạm trật tự an toàn công cộng, trật tự công cộng, trật tự quản lý hành chính như: tội đua xe trái phép (Điều 207), tội gây rối trật tự công cộng (Điều 245), tội chống người thi hành công vụ (Điều 257), v