Vợ em có mua bảo hiểm y tế và đăng kí khám chữa bệnh tại bệnh viên đa khoa huyện tiên lãng,hải phòng,vậy anh chị cho em hỏi là khi vợ em sinh ở bệnh viện đa khoa long xuyên,an giang thì sẽ đươc bảo hiểm chi trả ra sao.em xin cảm ơn.
Dì tôi là thương binh mất sức lao động 81%. Dì tôi bị bệnh viêm gan phải đi khám và mua thuốc điều trị ở bệnh viện Hòa Hảo tại Tp.Hồ Chí Minh. Nhưng bệnh viện này họ không khám bảo hiểm y tế. Vì vậy, tôi muốn hỏi: Chi phí khám bệnh và tiền mua thuốc điều trị (có hóa đơn) thì bảo hiểm y tế có thanh toán lại các chi phí khám và mua thuốc cho Dì
Qua Cổng TTĐT Chính phủ, bà Nguyễn Thị Tuyết (Hà Giang) phản ánh: Bố của bà là ông Nguyễn Hải An, do sơ suất đã uống nhầm thuốc trừ sâu và được gia đình đưa đi cấp cứu tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Giang. Vì chưa xác định rõ nguyên nhân, nên ông An chưa được Bệnh viện Đa khoa tỉnh giải quyết chế độ bảo hiểm y tế (BHYT). Sau khi ông An ra viện
Tôi có nộp hồ sơ yêu cầu Sở Tư pháp TP.HCM cấp phiếu lý lịch tư pháp để bổ sung hồ sơ cho con tôi (học sinh) đi du học. Tuy nhiên, tôi nghĩ là học sinh thì được miễn phí lệ phí nhưng cán bộ thu 100.000 đồng (chỉ giảm 50% chứ không được miễn)?
Những tranh chấp về kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án được quy định như thế nào? Mong nhận được giải đáp từ Ban biên tập THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Chân thành cảm ơn!
Chào bạn ! Mới đây mình bị cơ quan công an khởi tố về tội danh đánh bạc theo khoản 1 điều 248 BLHS. Tổng số tiền sử dụng là 2.700.000đ. Mình vi phạm lần đầu và có thân nhân gia đình tốt. Mình đã giao nộp lại số tiền trên cho cơ quan công an. Vậy mình muốn hỏi là thường thì toà án sẽ xử trường hợp của mình thế nào? Số tiền nộp phạt thường là bao
Xin chào luật sư! Em có 1 người bạn bị bắt cách đây gần 1 tháng vì tội đánh bạc Luật sư vui lòng cho em hỏi: 1> Gia đình bạn đó lên gặp người phạm tội nhưng CQCA không cho vào gặp là đúng hay sai ạ? 2> Có thể bảo lãnh người phạm tội ra không ạ? Và những thủ tục pháp lý để bảo lãnh người phạm tội? 3> Người phạm tội có thể bị sử lý hình sự về
Con của bà Lê Thị Lượm (Quảng Ngãi) là Đặng Văn Hùng, nhập ngũ tháng 2/1987, tại Trung đoàn 270, Quân khu 5; chết ngày 5/4/1987 tại công trường A86. Gia đình bà Lượm đã nhiều lần làm đơn đề nghị giải quyết chế độ liệt sĩ cho con bà nhưng không có kết quả. Nay bà Lượm tiếp tục có đơn đề nghị được xem xét, giải quyết thỏa đáng chế độ liệt sĩ cho
Theo phản ánh của ông Lê Quý Chúc (TP. Hải Phòng), mẹ đẻ của ông Chúc là cụ Trần Thị Nụ, có 2 con là liệt sĩ, trong đó có liệt sĩ Trần Văn Tiến là người con trước khi mẹ ông tái giá, được cậu ruột ở tỉnh Bắc Giang nuôi dưỡng từ nhỏ. Liệt sĩ Tiến hy sinh trong cuộc kháng chiến chống Pháp và gia đình người cậu đã hưởng chế độ đối với thân nhân
Bố chồng tôi là Nguyễn Trung Thành sinh năm 1929. Ông đi bộ đội (ở Sư đoàn 312), bị thương năm 1951, về sống tại trại thương binh ở Hạ Hòa và chết năm 1959 do vết thương tái phát nhưng không có giấy tờ gì cả. Hiện tại chỉ có một nhân chứng sống là bác Nguyễn Văn Hồng cùng đơn vị và cùng sống ở trại thương binh với bố tôi. Xin hỏi, trường hợp