Vi phạm quy định về phòng ngừa sự cố môi trường bị xử lý như thế nào?
Chúng tôi gặp khó khăn khi áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải trong trường hợp này vì thủ tục quá phức tạp. Với những doanh nghiệp có 5-7 nghìn lao động, hàng tháng có khoảng 250 – 500 lao động bỏ việc theo kiểu tự nhiên biến mất. Những doanh nghiệp có trên 1,000 lao động thì hàng tháng cũng có khoảng 50 người tự nhiên biến mất. Những lao
Xin chào luật sư, kính nhờ luật sư giải đáp giúp tôi Tôi là giảng viên công tác tại trường Đại học từ năm 2004 theo hợp đồng LĐ không xác định thời hạn, ngày 13/5/2013 tôi nộp đơn xin chấm dứt HĐLĐ, nhà trường ra quyết định chấm dứt HĐLĐ ngày 17/6/3013 và tôi cũng nghỉ việc từ 17/6/2013 (chưa đủ 45 ngày ), trước đó tôi đã bàn giao công việc
Tôi được biên chế làm giảng viên ở trường cao đẳng sư phạm tỉnh X được 19 năm. Tôi đi học sau đại học xong năm 2012, Năm nay 2013, tỉnh tôi lại có văn bản mới không cho thuyên chuyển công tác khỏi tỉnh, không được thôi việc đối với người được cử đi đạo tạo sau đại học. Tôi xin hỏi: 1. Giảng viên chúng tôi được gọi là "viên chức có hợp đồng lao
Kính gửi luật sư, Vừa rồi công ty em có tổ chức thi tay nghề đối với những nhân viên kỹ thuật. Những nhân viên thi có kết quả không đạt yêu cầu thì có hai hướng giải quyết: 1) Cho nghỉ việc 2) Nghỉ chờ việc không lương (Tất cả những nhân viên này đều ký HĐLĐ không xác định thời hạn) Vậy luật sư cho em hỏi là làm thế này có vi phạm luật lao động
Tháng 12 năm 2014 em được Công ty cho ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn. Vì những lý do khách quan nên em định xin nghỉ việc vào tháng 5 tới. Xin cho hỏi, nếu Công ty không đồng ý mà em vẫn cứ nghỉ thì em có vi phạm luật lao động không? Liệu em có phải bồi thường cho Công ty em đang làm không?
Tôi làm việc tại Công ty theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn. Đầu tháng 4 năm 2015, lấy lý do gặp khó khăn phải thu hẹp sản xuất nên Công ty đã thông báo chấm dứt hợp đồng lao động với tôi và một số người khác cùng phân xưởng. Cho tôi hỏi, Công ty có vi phạm pháp luật lao động hay không?
Tôi là trưởng phòng Hành chính - Nhân sự của 1 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dệt may xuất khẩu, đề nghị các anh chị tư vấn một việc như sau: Công ty chúng tôi ký kết hợp đồng lao động với công nhân, thời hạn xác định 1 năm và có thể được tiếp tục ký lại. Tuy nhiên, có rất nhiều trường hợp sau khi nghỉ thai sản, nghỉ lễ, tết dài ngày
Tôi là công nhân của Công ty may X. Vừa qua, khi biết tôi bị nhiễm HIV, sợ để tôi tiếp tục làm việc sẽ ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất của Công ty nên Giám đốc Công ty X đã chấm dứt hợp đồng lao động với tôi. Xin hỏi việc Giám đốc Công ty X chấm dứt hợp đồng lao động với tôi như trên có đúng quy định của pháp luật không? Nếu không đúng thì
Em bắt đầu kí hợp đồng làm việc 6h/ngày mức lương 3.478.000đ/tháng từ ngày 1/3/2014 nhưng em vân làm 8h/ngày, cửa hàng trưởng nói sẽ quy 2h em làm thêm đó thành ngày bù, tức là em sẽ được thêm 11 ngày công nữa. Nhưng tới ngày 9/4/2014 công ty nói em vi phạm thỏa ước lao động tập thể và buộc đình chỉ công tác, tới ngày 22/4 công ty thông báo
Việc các Công Ty chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật là sai ( tự ý cho công nhân nghỉ việc khi họ không bị vi phạm nào và công ty cũng không rơi vào tình trạng thu hẹp dây chuyền sản xuất ....vì CT vẫn nhận công nhân mới vào làm và công ty không ngừng mở rộng ...) ,nhưng tại sao các Công Ty vẫn vi phạm ? Nộp đơn ra Toà án thì gặp nhiều