: Tiêm 100 grams Potassium chloride.
d) Kiểm tra hoạt động tim của người bị thi hành án tử hình qua máy điện tâm đồ. Trường hợp sau mười phút mà người bị thi hành án tử hình chưa chết, cán bộ kiểm tra phải báo cáo Chủ tịch Hội đồng thi hành án để ra lệnh sử dụng thuốc dự phòng, tiếp tục thực hiện tiêm lần thứ hai.
Trường hợp đã tiêm hết hai
Bố tôi bị kết án 10 năm tù về tội giết người, đến nay đã chấp hành án được 5 năm và đang bị suy thận độ 3. Xin cho hỏi, trường hợp của Bố tôi có được xét đặc xá không?
.
e) Có hoàn cảnh gia đình đặc biệt khó khăn, bản thân là lao động duy nhất trong gia đình, có xác nhận của Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi gia đình người đó cư trú
g) Trường hợp khác do Chủ tịch nước quyết định.
Theo Nghị định của Chính phủ số 76/2008/NĐ-CP ngày 4/7 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật đặc xá, người được coi là người
Bạn tôi đang bị giam tại trại Chí Hòa vì tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Nếu bạn tôi nộp tiền bồi thường và án phí đầy đủ, cải tạo tốt thì có cơ hội được xét đặc xá không?
Cháu xin hỏi câu hỏi như sau: Người bị phạt 14 năm tù vì tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản và thêm 24 tháng tù vì tội “chống người thi hành công vụ”, nếu đặc xá thì có được ra tù trước thời hạn không? Và nếu được thì được ra tù trước thời hạn là bao nhiêu năm?
chấp hành một số hình phạt khác như cải tạo không giam giữ, phạt tiền với tư cách là hình phạt chính. Luật Đặc xá cũng không quy định việc xét ân giảm án tử hình là đặc xá, vì ân giảm án tử hình cũng thuộc quyết định của Chủ tịch nước nhưng thẩm quyền, trình tự thủ tục ân giảm án tử hình được quy định ở văn bản pháp luật khác (Bộ luật Tố tụng hình sự
Bố tôi bị kết án 10 năm tù về tội giết người, đến nay đã chấp hành án được 5 năm và đang bị suy thận độ 3. Xin cho hỏi, trường hợp của Bố tôi có được xét đặc xá không?
, hồ sơ lý lịch của người chấp hành án tử hình; trường hợp người chấp hành án là nữ thì Hội đồng phải kiểm tra các tài liệu liên quan đến điều kiện không thi hành án tử hình theo quy định của Bộ luật hình sự.
3. Trước khi bị đưa ra thi hành án tử hình, người chấp hành án được ăn, uống, viết thư, ghi âm lời nói gửi lại thân nhân.
4. Trình tự
Anh họ tôi bị kết án về tội trộm cắp tài sản. Gia đình anh họ tôi có hoàn cảnh rất khó khăn, vợ bỏ đi, con đang học cấp 1 và sống cùng ông bà nội đã già, khả năng lao động có hạn. Anh tôi là lao động chính trong gia đình. Cho tôi hỏi, tôi phải làm những gì để có thể xin giảm án cho anh tôi?
tù mà người được tạm đình chỉ không có mặt tại trại giam, trại tạm giam hoặc cơ quan thi hành án hình sự Công an cấp huyện để tiếp tục chấp hành án mà không có lý do chính đáng, thì Thủ trưởng cơ quan thi hành án hình sự Công an cấp huyện, cơ quan thi hành án hình sự cấp quân khu quyết định áp giải thi hành án;
b) Đối với người được tạm đình
- Trong trường hợp trên, chị có thể yêu cầu chồng chị làm đơn xin ly hôn vắng mặt gửi về Việt Nam. Để giản tiện cho anh ấy, chị có thể nhờ luật sư Việt Nam làm sẵn mẫu đơn xin ly hôn vắng mặt, có nội dung: anh đồng ý ly hôn với chị và nói rõ nguyện vọng của anh ấy về con chung và tài sản chung (nếu có); nói rõ lý do vắng mặt và yêu cầu tòa án ở
tuyên bố bị đơn mất tích hoặc đã chết. Đây là cơ sở để chấm dứt hôn nhân
+ Nếu có căn cứ cho thấy thân nhân của bị đơn biết nhưng không cung cấp địa chỉ, tin tức bị đơn cho tòa án cũng như không thực hiện yêu cầu của tòa (ở phần thứ nhất) thì coi đây là trường hợp bị đơn cố tình giấu địa chỉ, từ chối khai báo. Đã yêu cầu đến lần thứ 2 mà thân
nhân không đạt được.
Trong trường hợp vợ hoặc chồng của người bị Tòa án tuyên bố mất tích yêu cầu ly hôn thì Tòa án giải quyết cho ly hôn.
Trong trường hợp có yêu cầu ly hôn theo quy định tại khoản 2 Điều 51 của Luật này thì Tòa án giải quyết cho ly hôn nếu có căn cứ về việc chồng, vợ có hành vi bạo lực gia đình làm ảnh hưởng nghiêm trọng
Tôi xin được giải đáp thắc mắc của bạn như sau:
Theo quy định tại điều 200 Bộ luật TTDS quy định “bị đơn phải có mặt tại phiên tòa theo giấy triệu tập của tòa án; nếu vắng mặt lần thứ nhất có lý do chình đáng thì phải hoãn phiên tòa. Trường hợp bị đơn đã được triệu tập hợp lệ đến lần thứ 2 mà vẫn vắng mặt thì tòa án vẫn tiến hành xét xử
Do mâu thuẫn trầm trọng, tôi đang muốn làm thủ tục ly hôn với chồng, nhưng chồng tôi không thuận tình nên cất đi toàn bộ đăng ký kết hôn và giấy tờ tuỳ thân. Do đó, khi nộp đơn ly hôn lên Toà án thì không được thụ lý. Xin Luật sư cho biết ý kiến để tôi có thể xử lý trong trường hợp này. Tôi là một nạn nhân của bạo lực gia đình và tôi mong sớm
vào địa chỉ trên. Tới ngày 05-08-2009 em làm đơn ly hôn đưa lên UBNDX nơi em thường trú và được cán bộ tư pháp xã nơi em thường trú đưa ra TANDH yêu cầu ly hôn nhưng TANDH nơi em thường trú không giải quyết. với lý do em là nguyên đơn thì phải gửi đơn vào TANDH nơi vợ em thường trú để giải quyết. Anh chị cho em hỏi giờ em muốn giải quyết ly hôn tại
Kính gởi Luật Sư. Hiện tôi có người chị mới kết hôn năm 2008 và có cháu trai được 3 tuổi. Do sống với người chồng không biết lo lắng cho vợ con, lúc nào cũng muốn dùng vũ lực để áp đặt mọi chuyện, vì không chụi nỗi tính khí của chồng nên chị tôi đã bỏ nhà ra đi, nhưng sau đó chồng chị kêu chị quay về, chị tôi quay về được một thời gian ngắn thì
12.00 Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE MicrosoftInternetExplorer4 Kính chào Luật sư, Tôi có người bạn rơi vào trường hợp như sau: Năm 2003, chị Lan kết hôn với anh Hùng, hiện tại hai anh chị đã có 1 cháu trai 6 tuổi. Năm 2005, hai anh chị mua mảnh đất 2 hecta, do không đủ tài chính nên chị Lan vay mẹ ruột của mình với số tiền là 100