hoặc được xác định mắc bệnh nghề nghiệp; trường hợp bị tai nạn lao động ngay trong tháng đầu tham gia đóng vào quỹ hoặc có thời gian tham gia gián đoạn sau đó trở lại làm việc thì tiền lương làm căn cứ tính khoản trợ cấp này là tiền lương của chính tháng đó.
- Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định chi tiết việc tính hưởng trợ cấp
. Đến nay huyện mới triển khai Quyết định số 57/2013 QĐ/Ttg ngày 14/10/2013. Ở phạm vi điều chỉnh của quyết định số 57 có ghi thời gian đối với người đi làm chuyên gia giúp Lào và Campuchia từ 1/5/1975 đến 31/12/1988. Ở phạm vi này bố tôi không nằm trong đó nhưng ở mục a khoản 1 điều 2 của quyết định 57 thì lại ghi đối tượng áp dụng là những người chưa
hiện bệnh nghề nghiệp (2).
- Người sử dụng lao động tổ chức khám sức khỏe cho người lao động trước khi bố trí làm việc và trước khi chuyển sang làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hơn hoặc sau khi bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đã phục hồi sức khỏe, tiếp tục trở lại làm việc, trừ trường hợp đã được Hội đồng y khoa khám giám
Điều 46 Luật an toàn, vệ sinh lao động quy định:
- Người lao động tham gia bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp khi có đủ các điều kiện sau đây (1):
a) Bị bệnh nghề nghiệp thuộc Danh mục bệnh nghề nghiệp do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành theo quy định tại khoản 1 Điều 37 của Luật này;
b) Suy
Chị Hà là công nhân công ty may M. Trong lúc đang làm việc, do ngủ gật nên chị bị tai nạn lao động, kết quả giám định bị suy giảm khả năng lao động 9%. Chị Hà làm đơn đề nghị công ty M bồi thường tai nạn lao động nhưng công ty từ chối bồi thường và chỉ trợ cấp tai nạn lao động cho chị Hà. Việc từ chối của công ty M có đúng không?
Anh Hùng phụ trách việc vận hành máy nâng một lô hàng, do máy bị hỏng thiết bị nên bị lô hàng rơi trúng đầu anh Hùng. Qua kết quả giám định kết luận anh Hùng bị suy giảm khả năng lao động 7%. Trong trường hợp này anh Hùng có được bồi thường tai nạn lao động không?
Hỏi: Công ty cổ phần Y là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực khai thác đá. Trong một đợt sử dụng thuốc nổ để phá đá đã làm bị thương 03 người. Đối với sự việc này, công ty cổ phần Y có thể tự mình tiến hành điều tra tai nạn lao động không?
Hỏi: Trong quá trình thi công xây dựng Tòa nhà thương mại tại thị trấn T, công ty xây dựng X đã để xảy ra tai nạn lao động làm anh Hùng là công nhân bị thương nặng. Sự việc không được công ty X báo cáo với cơ quan có thẩm quyền. Việc không báo cáo tai nạn lao động trong trường hợp này có đúng không? Những trường hợp nào phải báo cáo với cơ quan có
Hỏi: Chị Hương là công nhân công ty may Q. Vừa qua, chị Hương may ca 2 nên bị buồn ngủ, dẫn đến không tập trung và đã xảy ra tai nạn lao động. Vậy công ty Q có phải bồi thường tai nạn lao động cho chị Hương không?
Hỏi: Anh Bằng làm việc cho công ty X được 2 năm thì bị tai nạn lao động. Qua thời gian điều trị tại bệnh viện, anh Bằng được biết mình không được hưởng các chế độ về bảo hiểm xã hội theo quy định vì anh không được công ty X đóng bảo hiểm xã hội và cũng chưa có hợp đồng lao động. Anh Bằng đề nghị công ty X phải bồi thường cho anh các khoản chi phí
Chị tôi là giáo viên THCS đã tham gia đóng BHXH được trên 10 năm. Trên đường đi làm, chị tôi bị tai nạn giao thông (do xe ô tô cán từ phía sau) dẫn đến tử vong (có đủ hồ sơ của công an). Chồng chị không có việc làm, hai con còn nhỏ: một cháu học lớp 3, một cháu học lớp 7; bố mẹ đẻ và bố mẹ chồng chị đều trên 70 tuổi không có lương. Trường hợp
Kính gửi: Báo Đời Sống & Pháp Luật! Em mong được tư vấn về vấn đề tai nạn lao động. Em bị tai nạn lao động tháng 1 năm 2015 nhưng công ty chậm gửi biên bản tai nạn lao động và biên bản họp công bố tai nạn lao động. Đến đầu tháng 3 em lại bị tai nạn lao động tiếp, lần này công ty đã gửi biên bản điều tra tai nạn lao động và biên bản công bố
Ngày 10/3/2016 trong khi tham gia giao thông bằng xe mô tô trên đường đi làm về từ công ty về nhà, bạn tôi bị tai nạn giao thông do trơn trượt tự ngã, đã được đưa đi cấp cứu nhưng do bị chấn thương quá nặng không qua khỏi, bạn tôi đã mất vào ngày 20/3/2016. Bạn tôi sinh năm 1978 đã làm liên tục theo hợp đồng không xác định thời hạn ở công ty được
Trên đường đi làm về, anh trai tôi gặp tai nạn giao thông vào qua đời. Nay công ty nơi anh tôi làm việc nói rằng do anh tôi gặp tai nạn ngoài giờ làm việc, đồng thời việc xảy ra tai nạn là do lỗi của anh tôi (anh tôi đi sai làn đường) nên Công ty không có trách nhiệm bồi thường mà chỉ hỗ trợ cho gia đình anh tôi 10 triệu. Đề nghị Luật sư tư vấn
Anh trai tôi làm việc tại một công ty có vốn đầu tư nước ngoài và đã tham gia bảo hiểm xã hội cho đến nay là 14 năm. Vừa qua, trong lúc đang làm việc, anh tôi bị tai nạn và tử vong tại chỗ. Xin hỏi luật sư: Theo quy định của pháp luật, thân nhân của anh trai tôi sẽ được hưởng những chế độ gì và doanh nghiệp nơi anh tôi làm việc có phải chịu trách
Công ty tôi làm việc tổ chức diễn tập phòng cháy, chữa cháy và yêu cầu một số nhân viên tham gia. Trong buổi diễn tập, tôi bị ngã, gãy 2 chân. Tôi có hợp đồng lao động và đóng BHXH bắt buộc. Trong quá trình khám giám định tôi đã đóng một số lệ phí tại bệnh viện nơi tổ chức khám. Xin hỏi chi phí đó tôi có được thanh toán không? Cụ thể ai sẽ chịu
Bạn đọc tên là T.V.L hỏi: Năm 2012, do không đủ tuổi lao động tôi đã sử dụng hồ sơ giả để vào làm việc tại một Cty ở KCN Nam Tân Uyên, tỉnh Bình Dương đến nay. Ngày 27. 7. 2015, tôi đã bổ sung hồ sơ thật của mình. Thời gian tôi tham gia BHXH từ năm 2012 đến 27.7.2015 có được công nhận không và bằng cách nào?
tế va tiền lương cho những ngày nghỉ (theo trả lời cho trường hợp tương tự do Bộ LĐTBXH trả lời cho Hoàng Đức Long trên cổng thông tin điện tử chính phủ http://chinhsachonline.chinhphu.vn/Chi-tiet-cau-hoi/Che-do-khi-bi-tai-nan-giao-thong-tren-duong-di-lam/26.vgp), nhưng công ty đã trả tiền lương cho ngày nghỉ và chi phi y tế đồng chi trả là đã tốt