Bà Bùi Phương Liên (Hà Nội) hỏi: Trường hợp người có công và con của họ đã hưởng chế độ ưu đãi tại một cơ sở giáo dục nghề nghiệp nay tiếp tục học lên trình độ đào tạo cao hơn, có được hưởng chế độ ưu đãi giáo dục tại cấp học cao hơn không?
Được biết, Nhà nước có chính sách ưu đãi hưởng thụ văn hóa. Vậy đối tượng nào thì được hưởng chính sách này? Người có công, gia đình chính sách có thuộc đối tượng thụ hưởng? Nghiêm Thế Minh (Khu đô thị Đặng Xá - Gia Lâm, Hà Nội)
góp mang tính chất xã hội, từ thiện, phải thực hiện theo đúng nguyên tắc tự nguyện.
Hội đồng Nhân dân, Ủy ban Nhân dân các cấp không được ra văn bản bắt buộc đóng góp, không được giao chỉ tiêu huy động cho cấp dưới, không gắn việc huy động đóng góp với việc cung cấp các dịch vụ công mà người dân được hưởng.
Chỉ đạo các Sở, Ban, ngành và Ủy
Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh Quảng Nam trả lời ông Nguyễn Đình Liên như sau:
Ngày 15/5/2013, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội ban hành Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH hướng dẫn về thủ tục lập hồ sơ, quản lý hồ sơ, thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng và thân nhân.
Theo đó, hướng dẫn hồ sơ, thủ tục giải quyết
- xã hội, quốc phòng, an ninh theo quy định của Luật Giáo dục đại học. Danh mục các ngành chuyên môn đặc thù do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định phù hợp với điều kiện thực tế của từng thời kỳ.
Đối tượng được miễn học phí
Những đối tượng được miễn học phí gồm: Người có công với cách mạng và thân nhân của người có công với cách mạng, cụ thể
Học sinh Nguyễn Hương Khánh Ly (Hưng Yên): Bố em là người trực tiếp tham gia kháng chiến bảo vệ Tổ quốc và làm nhiệm vụ quốc tế, đã được cấp Quyết định hưởng trợ cấp một lần theo Quyết định số 62/2011/QĐ-TTg ngày 9/11/2011 của Thủ tướng Chính phủ. Vậy xin hỏi em có đủ điều kiện hưởng chế độ ưu tiên đối tượng 06 trong tuyển sinh đại học, cao đẳng
Học sinh Chu Ngọc Hải (Nghệ An): Mẹ em từng tham gia làm nghĩa vụ quốc tế từ năm 1985 - 1988 (cụ thể là ở Lào) và được hưởng chế độ trợ cấp một lần theo Quyết định số 62/2011/QĐ -TTg ngày 9/11/2011 của Thủ tướng Chính phủ, được Chủ tịch nước trao tặng Huân chương chiến sĩ vẻ vang và Huân chương chiến công. Vậy xin hỏi em có được cộng thêm điểm
cơ quan trong cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, đăng ký lao động, bảo hiểm xã hội và đăng ký doanh nghiệp qua mạng thông tin điện tử”.
Tuy nhiên, nếu phạm vi kinh doanh của bạn ở quy mô nhỏ, hoạt động đơn giản, bạn có thể đăng ký kinh doanh dưới hình thức hộ kinh doanh theo quy định tại khoản 1 điều 66 Nghị định 78/2015/NĐ-CP về đăng kí
tiếp nhận hồ sơ tại trường trả lời, nếu bố tôi hoạt động cách mạng trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 và được nhận Huân chương kháng chiến thì tôi mới được hưởng ưu tiên. Tôi xin hỏi, như vậy có đúng không?
Thí sinh Nguyễn Minh Tiến (TP. Hồ Chí Minh): Mẹ tôi là bộ đội hoạt động cách mạng từ năm 1968 đến năm 1975, được Nhà nước tặng Huân chương kháng chiến hạng Ba. Vậy trường hợp của tôi có thuộc đối tượng ưu tiên 06 trong tuyển sinh đại học năm 2016 không? Nếu có thì tôi cần nộp những giấy tờ gì?
tội phạm.
Việc xử lý người chưa thành niên phạm tội chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh và trở thành công dân có ích cho xã hội. Trong mọi trường hợp điều tra, truy tố, xét xử hành vi phạm tội của người chưa thành niên, các cơ quan có thẩm quyền phải xác định khả năng nhận thức của họ về tính chất nguy hiểm
. Sở dĩ có sự bất cập này do diễn biến thực tiễn nảy sinh hành vi mà trước đó không có, nói cách khác là tồn tại xã hội đã đi trước ý thức xã hội, ở đây là ý thức của các nhà làm luật.
Tuy nhiên, hiện hành vi mua bán thai nhi cũng bị xử lý theo điều luật "mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em". Nguyên do, dù hành vi trao đổi, gạ gẫm diễn ra
Trẻ có quyền được bảo vệ tinh thần, thân thể nhưng ở đây, các cháu đã bị bạo hành, đã có hành vi vi phạm quyền trẻ em. Điều này bị pháp luật ngăn cấm và có quy định xử lý tùy theo từng mức độ.
Theo Điều 27 Nghị định 144/2013/NĐ-CP năm 2013 về quy định vi phạm hành chính về bảo trợ, cứu trợ xã hội và bảo vệ, chăm sóc trẻ em:
"Vi phạm quy định
Ông Hà Thanh Toàn (Cao Bằng) có ông nội là Hà Văn Tủ tham gia hoạt động cách mạng từ năm 1942, vào Đảng năm 1959, tham gia công tác xã đến năm 1970 thì nghỉ và chết vào tháng 6/1978. Vừa qua, ông Toàn đến Ban Tổ chức huyện ủy Quảng Uyên mượn lý lịch Đảng viên của ông Tủ để làm thủ tục đề nghị công nhận người hoạt động cách mạng đã hy sinh, từ
Bà Nguyễn Thị Tốt (Khu 2, thôn Võng La, xã Xuân Lộc, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ) tham gia hoạt động cách mạng từ trước Cách mạng tháng Tám năm 1945. Năm 1994, Nhà nước có chính sách đối với người có công với cách mạng. Khi xã tiến hành bình chọn, bà Tốt đã được Đảng ủy, UBND xã Xuân Lộc, Hội đồng thi đua xã bỏ phiếu nhất trí 100% đề nghị