Thời hạn nộp tiền phạt vi phạm hành chính là bao lâu? Ai có quyền ra quyết định việc nộp tiền phạt nhiều lần? Cá nhân, tổ chức nộp tiền phạt vi phạm hành chính có quyền từ chối nộp tiền trong trường hợp nào?
;
c) Cha mẹ hoặc người giám hộ có đủ điều kiện thực hiện việc quản lý và tự nguyện nhận trách nhiệm quản lý tại gia đình.
2. Căn cứ quy định tại khoản 1 Điều này, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã quyết định áp dụng biện pháp quản lý tại gia đình.
3. Thời hạn áp dụng biện pháp quản lý tại gia đình từ 03 tháng đến 06 tháng.
4. Trong thời hạn 03 ngày
Cá nhân chậm nộp tiền phạt vi phạm hành chính bị xử lý ra sao? Điều kiện áp dụng nộp tiền phạt nhiều lần đối với người vi phạm hành chính? Có phải ghi thông tin nơi nộp tiền phạt trong Quyết định xử phạt vi phạm hành chính không?
, chữa bệnh từ tuyến huyện trở lên;
đ) Phụ nữ hoặc người duy nhất đang nuôi con nhỏ dưới 36 tháng tuổi được Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi người đó cư trú xác nhận.
Theo đó, những trường hợp không áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc gồm:
- Người không có năng lực trách nhiệm hành chính;
- Người chưa đủ 18 tuổi;
- Nữ trên 55 tuổi, nam trên
giao chứng từ thu tiền phạt cho cá nhân, tổ chức nộp tiền phạt.
4. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.
Theo đó, trường hợp người nộp phạt tiền vi phạm hành chính quá thời hạn sẽ bị cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt và cứ mỗi ngày chậm nộp tiền phạt thì cá nhân, tổ chức vi phạm phải nộp thêm 0,05% tính trên tổng số tiền phạt chưa nộp.
Thời hạn
cụ thể của từng địa phương, Ủy ban nhân dân trình Hội đồng nhân dân cấp tỉnh điều chỉnh định mức cho phù hợp.
Như vậy, định mức tiền ăn hàng tháng của người cai nghiện tại cơ sở cai nghiện bắt buộc là bằng 0,8 mức lương cơ sở hiện hành.
Trân trọng!
nhân dân cấp xã quyết định tổ chức đăng ký khai sinh, khai tử, kết hôn lưu động.
3. Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm bố trí thời gian, kinh phí, nhân lực để thực hiện đăng ký hộ tịch lưu động theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này với hình thức phù hợp, bảo đảm mọi sự kiện sinh, tử, kết hôn của người dân được đăng ký đầy đủ.
Theo đó
quản lý tại gia đình
1. Người có thẩm quyền quyết định áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn quy định tại khoản 1 Điều 105 của Luật Xử lý vi phạm hành chính gồm:
a) Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi là Ủy ban nhân dân cấp xã) nơi người vi phạm cư trú;
b) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cơ sở bảo trợ xã hội
.
2. Giám đốc cơ sở cai nghiện bắt buộc cấp giấy chứng nhận đã chấp hành xong quyết định đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc theo Mẫu số 46 Phụ lục II Nghị định này và gửi bản sao cho Tòa án nhân dân cấp huyện nơi đã ra quyết định, Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội, Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người sau cai nghiện cư trú, đại diện gia đình (bố, mẹ
Đình chỉ hoạt động có thời hạn trong vi phạm hành chính được áp dụng trong trường hợp nào? Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có quyền ra quyết định đình chỉ hoạt động có thời hạn không? Xác định thời hạn đình chỉ hoạt động có thời hạn đối với một hành vi vi phạm hành chính có nhiều tình tiết tăng nặng và giảm nhẹ?
và chính sách quản lý trong từng thời kỳ, Bộ Thông tin và Truyền thông sẽ cập nhật, điều chỉnh các danh mục cho phù hợp;
b) Không thuộc Danh mục máy móc, thiết bị, nguyên liệu, vật tư, linh kiện ngành viễn thông - công nghệ thông tin, nội dung số, phần mềm trong nước đã sản xuất được tại phụ lục 8 ban hành kèm theo Thông tư số 05/2021/TT-BKHĐT ngày
việc, kể từ ngày ký, quyết định được gửi cho người được giáo dục, gia đình người được giáo dục, cơ quan, tổ chức được giao giáo dục, quản lý, Thường trực Hội đồng nhân dân cấp xã và các cơ quan, tổ chức có liên quan.
3. Thời hiệu thi hành quyết định áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn theo quy định tại Điều 108 Luật Xử lý vi phạm hành
hồ sơ đề nghị Tòa án nhân dân cấp huyện xem xét, quyết định áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc;
b) Trường hợp hồ sơ không hợp lệ, Trưởng phòng Lao động - Thương binh và Xã hội cấp huyện trả lại cơ quan đã lập hồ sơ để bổ sung theo Mẫu số 33 Phụ lục II Nghị định này; thời hạn bổ sung là 02 ngày làm việc, kể từ ngày nhận lại hồ sơ
phụ trách Ủy ban nhân dân cấp xã theo quy định tại Nghị định số 157/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 10 năm 2007 của Chính phủ quy định chế độ trách nhiệm đối với người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị của nhà nước trong thi hành nhiệm vụ, công vụ có thẩm quyền áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn và biện pháp quản lý tại gia đình như Chủ
phòng Quốc hội, Văn phòng Chủ tịch nước, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán Nhà nước:
+ Các bộ, ngành, địa phương gửi hồ sơ điều chuyển biên chế công chức về Bộ Nội vụ để quyết định.
+ Bộ Nội vụ tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ khi trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt biên chế công chức hằng năm.
Trân trọng!
giao quyền đứng đầu hoặc phụ trách Ủy ban nhân dân cấp xã theo quy định tại Nghị định số 157/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 10 năm 2007 của Chính phủ quy định chế độ trách nhiệm đối với người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị của nhà nước trong thi hành nhiệm vụ, công vụ có thẩm quyền áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn và biện pháp quản lý
nguyên tắc tổ chức, kỷ luật của Đảng, nhất là nguyên tắc tập trung dân chủ, tự phê bình và phê bình;
b) Có quan điểm, bản lĩnh chính trị vững vàng; kiên định lập trường; không dao động trước mọi khó khăn, thách thức;
c) Đặt lợi ích của Đảng, quốc gia - dân tộc, nhân dân, tập thể lên trên lợi ích cá nhân;
d) Có ý thức nghiên cứu, học tập, vận dụng chủ
qua công việc, sản phẩm cụ thể;
đ) Tinh thần trách nhiệm và phối hợp trong thực hiện nhiệm vụ;
e) Thái độ phục vụ nhân dân, doanh nghiệp đối với những vị trí tiếp xúc trực tiếp hoặc trực tiếp giải quyết công việc của người dân và doanh nghiệp.
2. Ngoài các nội dung quy định tại khoản 1 Điều này, công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý còn được
, có chính kiến rõ ràng; có thái độ khiêm tốn, đúng mực khi tiếp xúc với nhân dân; có ý thức đấu tranh với những hành vi sai trái, tiêu cực; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.
3. Có tinh thần đoàn kết, tích cực, chủ động phối hợp với đồng nghiệp thực hiện nhiệm vụ được giao.
4. Không ngừng học tập, rèn luyện nâng cao phẩm chất, trình độ, năng lực