Tôi có 1 người chị lấy chồng từ năm 2000, chị đã đăng ký kết hôn và chưa nhập khẩu về gia đình nhà chồng. Do bị chồng đánh đập và gia đình nhà chồng đối xử tệ bạc nên sinh con mới đầy 1 tháng chị không chịu được nữa đã ôm con bỏ đi. Bị gia đình nhà chồng tìm và bắt lại, họ không cho chị chăm con nữa mà tiếp tục bị họ đánh. Chị tìm cách trốn
Gần đây tôi phát hiện ra chồng tôi ngoại tình với một người phụ nữ khác bên ngoài. Tôi đã nhiều lần nói chuyện với chồng tôi mong muốn nối lại tình cảm vợ chồng nhưng anh ta vẫn chứng nào tật đó, lại chưa muốn ly dị. Tôi muốn tố cáo anh ta tội vi phạm chế độ một vợ một chồng được không luật sư?
Ba tôi là bộ đội đã về hưu, mẹ tôi là người phụ nữ đảm đang ở nhà chăm sóc bố mẹ chồng và 2 con. Ba tôi đi công tác trong nam và có ngoại tình với người khác bao năm mẹ tôi biết nhưng không hề có ác ý kiện tụng hay làm rùng beng mọi chuyện vì lo ảnh hưởng tới công tác của ba. Giờ đây khi ba về hưu kẻ thứ 3 kia bắt ba về ly dị mẹ tôi, ba tôi về
Cơ sở của bạn đưa ra chưa thật sự rõ ràng, pháp luật có quy định về những vi phạm trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình có thể chịu chế tài xử phạt vi phạm hành chính hoặc xử lý hình sự, cụ thể:
Điều 147. Tội vi phạm chế độ một vợ, một chồng
1. Người nào đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặc
Nghị định 110/2013/NĐ-CP quy định như thế nào về hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình?
Tôi bị mất một chiếc điện thoại đời mới. Qua định vị thiết bị, tôi tìm được người đang sử dụng chiếc điện thoại của mình. Tôi yêu cầu người đó trả lại nhưng họ không chịu. Vậy tôi phải làm gì?
Tôi có 5 cây vàng SJC, tôi cho một người bạn vay với lãi suất theo Ngân hàng Nhà nước quy định. Chúng tôi đến một Văn phòng công chứng tại Bịnh Định, yêu cầu công chứng viên chứng nhận Hợp đồng cho vay với số vàng nói trên. Công chứng viên tiếp nhận hồ sơ và đã từ chối yêu cầu công chứng vì: theo Nghị định số 95/2011/NĐ-CP của Chính phủ thì
một chủ thể bị xâm phạm thì chủ thể đó có quyền tự bảo vệ theo quy định của Bộ luật này hoặc yêu cầu cơ quan, tổ chức có thẩm quyền:
a) Công nhận quyền dân sự của mình.
b) Buộc chấm dứt hành vi vi phạm.
c) Buộc xin lỗi, cải chính công khai.
d) Buộc thực hiện nghĩa vụ dân sự.
đ) Buộc bồi thường thiệt hại.
của các bên trong quan hệ nghĩa vụ. Đó cũng là căn cứ để xác định hành vi thực hiện đúng, đầy đủ nghĩa vụ dân sự hoặc hành vi xâm phạm quan hệ nghĩa vụ dân sự.
Nếu xét về mặt xã hội, nghĩa vụ còn được hiểu là việc một người thực hiện một việc vì lợi ích của người khác, những hành vi đó pháp luật không quy định buộc phải thực hiện (việc thực
buộc phải giao kết hợp đồng. Nếu các bên vi phạm thỏa thuận này thì sẽ phải chịu chế tài. Trường hợp này, thỏa thuận đặt cọc mặc nhiên chấm dứt hiệu lực pháp luật khi hợp đồng đã được giao kết bởi mục đích của biện pháp đặt cọc đã đạt được.
Trường hợp thỏa thuận đặt cọc được phát sinh sau khi hợp đồng đã được giao kết thì mục đích của đặt cọc
Tôi là nhân viên văn phòng của một trường cao đẳng công lập. Tôi được tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, được xếp lương theo Nghị định số 204/NĐ-CP của Chính phủ và được nâng lương thường xuyên theo định kỳ. Vừa qua tôi làm đơn đề nghị nhà trường chấm dứt hợp đồng lao động để theo chồng vào Đà Nẵng sinh sống và đã được chấp thuận. Vậy tôi có được
vào tính chất, mức độ của hành vi vi phạm, người có thẩm quyền bảo vệ áp dụng các biện pháp bảo vệ sau đây: - Yêu cầu người có hành vi xâm hại chấm dứt hành vi vi phạm và buộc xin lỗi, cải chính công khai; - Xử lý theo thẩm quyền hoặc đề nghị người có thẩm quyền xử lý đối với người có hành vi vi phạm; - Đề nghị các cơ quan, tổ chức, đơn vị có liên
Xảy ra tranh chấp lao động giữa hai bên, người lao động có thể được quyền đình công, vậy đình công bất hợp pháp là thế nào? những hành vi nào bị cấm trước, trong và sau khi đình công?
việc về nơi cư trú, trừ trường hợp người giúp việc gia đình chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn.
2. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có hành vi giữ giấy tờ tùy thân của người giúp việc gia đình.
3. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc trả đủ tiền tàu xe đi đường cho người giúp việc gia
hành chính), mà lại thực hiện chính hành vi đó, hoặc thực hiện một trong những hành vi được liệt kê trong điều luật.
Trong trường hợp đã có quyết định của Tòa án tuyên hủy việc kết hôn hoặc buộc phải chấm dứt việc chung sống như vợ chồng trái với chế độ một vợ, một chồng mà vẫn duy trì quan hệ đó, thì người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự
Lực lượng thanh tra giao thông thuộc Sở Giao thông có được quyền dừng phương tiện đang chạy để kiểm tra giấy tờ hay xử phạt vi phạm giao thông hay không?
Tảo hôn theo nghi định 110/2013/NĐ-CP thì xử phạt hành chính các bên vẫn cố ý duy trì quan hệ vợ chồng thì giải quyết như thế nào? Cơ quan nào sẽ giải quyết?
liên hiệp phụ nữ, Tòa án buộc người đó phải thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng theo quy định của Luật này. Đồng thời, Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24/9/2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đình, thi hành án dân sự,… mặc dù không quy định trực tiếp biện pháp xử phạt đối với hành vi