1. Luật sư hành nghề với tư cách cá nhân đăng ký hành nghề tại Sở Tư pháp ở địa phương nơi có Đoàn luật sư mà luật sư đó là thành viên.
Luật sư hành nghề với tư cách cá nhân phải có Đơn đề nghị đăng ký hành nghề luật sư theo mẫu do Bộ Tư pháp ban hành, kèm theo hồ sơ gửi Sở Tư pháp.
Hồ sơ gồm có:
- Bản sao Chứng chỉ hành nghề
1. Người có Giấy chứng nhận tốt nghiệp đào tạo nghề luật sư và người quy định tại khoản 2 Điều 16 củaLuật Luật sư sửa đổi bổ sung năm 2012 này được tập sự hành nghề tại tổchức hành nghề luật sư.
Thời gian tập sự hành nghề luật sư là mười hai tháng, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 16 của Luật Luật sư sửa đổi bổ sung năm
Nếu vi phạm quy định về hồ sơ đề nghị cấp Chứng chỉ hành nghề Luật sư, giấy đăng ký hành nghề luật sư, giấy phép hành nghề Luật sư tại Việt Nam; Hồ sơ đề nghị cấp giấy đăng ký hoạt động của tổ chức hành nghề Luật sư, Chi nhánh của tổ chức hành nghề luật sư; Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép thành lập Chi nhánh của tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài
tạm ngừng, chấm dứt hoạt động và thủ tục thanh lý tài sản;
- Thể thức sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty luật. Điều lệ công ty luật phải có chữ ký của luật sư chủ sở hữu hoặc của tất cả luật sư thành viên.
3. Bản sao Chứng chỉ hành nghề luật sư, bản sao Thẻ luật sư của luật sư thành lập văn phòng luật sư, thành lập hoặc tham gia thành lập
thực hiện các dịch vụ về giấy tờ pháp lý và công chứng liên quan tới pháp luật Việt Nam, được cử luật sư Việt Nam trong tổ chức hành nghề của mình tư vấn pháp luật Việt Nam.
Theo Điều 81 Luật Luật sư năm 2006 quy định thì:
1. Công ty luật nước ngoài tại Việt Nam được thành lập chi nhánh ở trong và ngoài tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi đăng ký hoạt động.
2. Chi nhánh là đơn vị phụ thuộc của công ty luật nước ngoài tại Việt Nam. Chi nhánh được thực hiện nhiệm vụ theo uỷ quyền của công ty luật nước
trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên);
- Điều kiện và thủ tục tham gia hoặc rút tên khỏi danh sách luật sư thành viên (đối với công ty luật trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên và công ty luật hợp danh);
- Cơ cấu tổ chức, quản lý, điều hành;
- Thể thức thông qua quyết định, nghị quyết; nguyên tắc giải quyết tranh chấp nội bộ
Tôi hiện không phải là luật sư, Nhưng làm việc tại một công ty luật, tôi có được tham gia tư vấn về lĩnh vực mình có kiến thức không nhỉ (Tôi đã có chứng chỉ kế toán trưởng và tốt nghiệp đại học được 10 năm chuyên ngành tài chính ngân hàng) Trân trọng!
Điều 14 của Nghị định 123/2013/NĐ – CP của Chính phủ ngày 14/10/2013 Nghị định quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Luật sư quy định”
1.Công ty luật trách nhiệm hữu hạn một thành viên có thể chuyển đổi sang hình thức công ty luật trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên. Công ty luật trách nhiệm hữu hạn hai thành viên
Cũng như các trường hợp gây hậu quả nghiêm trọng khác, khi xác định cần căn cứ vào các thiệt hại về thể chất, về tài sản, phi vật chất do hành vi trộm cắp gây ra. Nói chung, hậu quả nghiêm trọng do hành vi trộm cắp tài sản gây ra phải tương đương với các tình tiết tại khoản 2 Điều 138 Bộ luật hình sự, vì nó được quy định.
Trộm cắp tài sản
Trường hợp phạm tội này cũng tương tự như các trường hợp phạm tội có tính chất chuyên nghiệp quy định trong Bộ luật hình sự, tức là người phạm tội lấy việc trộm cắp tài sản là phương tiện sinh sống của mình. Nói chung, trộm cắp tài sản có tính chất chuyên nghiệp thường được thực hiện có tổ chức. Tuy nhiên cũng có trương hợp một hoặc hai người
Người thực hiện hành vi trộm cắp tài sản là người trực tiếp thực hiện hành vi lén lút chiếm đoạt tài sản từ chủ sở hữu hoặc người quản lý tài sản. Thực tiễn xét xử có những trường hợp dễ nhầm lẫn giữa người giúp sức với người thực hành. Ví dụ: A là thủ kho kthông đồng với B về việc trộm cắp tài sản trong kho do A quản lý. Chúng thống nhất kế
phạm tội nào cũng giống nhau, thực tiễn xét xử cho thấy có nhiều trường hợp dễ nhầm lẫn với các tội phạm khác, có khi chúng ta xác định hành vi đó là tội trộm cắp, nhưng lại không phải, ngược lại có trường hợp được xem không phải là hành vi trộm cắp nhưng lại đúng là trộm cắp. Đối với các trường hợp thường nhầm với tội công nhiên chiếm đoạt tài sản
Khoản 1 Điều 138 Bộ luật Hình sự năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009 (sau đây gọi chung là Bộ luật Hình sự) quy định về Tội trộm cắp tài sản như sau:
“Người nào trộm cắp tài sản của người khác có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành
Điều 138 Bộ luật Hình sự năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009 (sau đây gọi chung là Bộ luật Hình sự) quy định về Tội trộm cắp tài sản như sau:
“1. Người nào trộm cắp tài sản của người khác có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về
Một em trai hàng xóm của sinh ngày 2/8/1996, ngày 8/10/2012 do bị rủ rê nên đã cùng 3 người bạn khác trộm cắp một đồng hồ cỡ lớn trị giá 20 triệu (theo hội đồng thẩm định). Khi thực hiện hành vi trộm cắp thì có 2 người ở ngoài chờ, em tôi và 1 người nữa trực tiếp vào lấy trộm. Đến 1/3/2013 thì bị bắt vì hành vi trên. Theo lời khai thì sau lần
được nâng bậc lương theo bậc Thạc sỹ là 2,67, dù đã ký hợp đồng lao động chính thức vào 1/2/2014. Phòng Nhân sự trả lời rằng: theo quy định của BHXH, chỉ xét bậc lương 1 lần vào lúc tuyển dụng, khi đó tôi chỉ là cử nhân nên hệ số lương là 2,34. Theo quy định 3 năm mới nâng lương 1 lần, nên đến 1/2/2017 tôi mới được nâng lương lên 2,67. Tôi muốn hỏi