Tra cứu hỏi đáp Nhà trường

Hỏi đáp pháp luật Các biện pháp tư pháp đối với người chưa thành niên phạm tội 18:03 | 30/08/2016
. Người chưa thành niên phạm tội bị áp dụng biện pháp “đưa vào trường giáo dưỡng” nếu đã chấp hành được một phần hai (1/2) thời hạn do Tòa án quyết định và có nhiều tiến bộ, theo đề nghị của nhà trường được giao trách nhiệm giám sát, giáo dục, Tòa án có thể quyết định chấm dứt thời hạn ở trường giáo dưỡng theo quy định tại khoản 4 Điều 70 Bộ luật hình sự
Hỏi đáp pháp luật Quyết định hình phạt dựa vào các tình tiết giảm nhẹ và tình tiết tăng nặng 18:03 | 30/08/2016
có những yếu tố khác nhau như: nhân thân người xâm phạm, không gian, thời gian, địa điểm, hoàn cảnh lúc phạm tội, v.v.. Chính do sự khác nhau này mà nhà làm luật không thể quy định mức hình phạt cụ thể cho từng hành vi phạm tội mà chỉ quy định khung hình phạt cụ thể cho từng hành vi phạm tội mà chỉ quy định khung hình phạt cho một nhóm hành vi giống
Hỏi đáp pháp luật Tổng hợp hình phạt 18:03 | 30/08/2016
Tổng hợp hình phạt là trường hợp Tòa án cộng các hình phạt mà người phạm tội bị kết án thành một hình phạt chung buộc người phạm tội phải chấp hành. Tổng hợp hình phạt là một chế định pháp lý bảo đảm tính công bằng xã hội, thể hiện nguyên tắc trừng trị trong chính sách hình sự của Nhà nước đối với người phạm tội. Người phạm tội nghiêm trọng
Hỏi đáp pháp luật Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự. 18:03 | 30/08/2016
Khoản 1, Điều 46 Bộ luật hình sự đã quy định các tình tiết sau đây được xem là các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự: a) Người phạm tội đã ngăn chặn, làm giảm bớt tác hại của tội phạm; b) Người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả; c) Phạm tội trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng; d
Hỏi đáp pháp luật Tội sản xuất trái phép chất ma túy tái phạm nguy hiểm 18:03 | 30/08/2016
nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng. Trong khi đó người phạm tội sản xuất trái phép chất ma túy thuộc trường hợp quy định tại khoản 2, khoản 3, hoặc khoản 4 Điều 193 mới là tội phạm rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng. Nếu chỉ căn cứ vào khung hình phạt thì nhà làm luật quy định tình tiết tái phạm nguy hiểm là yếu tố định khung hình phạt là
Hỏi đáp pháp luật Giết người vì bị đánh, có phải là phòng vệ chính đáng? 18:03 | 30/08/2016
đuổi kịp, Khi dùng tay chụp đầu Kiên và cầm dao đâm Kiên nhưng không trúng. Kiên tiếp tục bỏ chạy nhưng Khi vẫn đuổi theo và dùng khuỷu tay đánh nhiều cái vào lưng Kiên, làm con dao đang cầm trên tay rơi xuống đường. Vừa nhìn thấy con dao, Kiên liền nhặt lên rồi đâm Khi hai nhát vào vùng bụng và ngực trái. Thấy Khi trọng thương, Kiên chạy về nhà
Hỏi đáp pháp luật Thế nào là tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng 18:03 | 30/08/2016
Điều 96 Bộ luật hình sự. Tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng. 1. Người nào giết người trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến hai mươi năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm. 2. Giết nhiều người trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng, thì bị phạt
Hỏi đáp pháp luật Tư vấn về phòng vệ chính đáng 18:03 | 30/08/2016
Khi bị hành vi trái pháp luật của người khác xâm hại, mỗi công dân đều có quyền chống trả để bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của mình. Theo quy định tại khoản 1 Điều 15 Bộ luật hình sự (BLHS) thì “Phòng vệ chính đáng là hành vi của người vì bảo vệ lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của mình hoặc của
Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào