luật sư;
5) Không thành lập, tham gia thành lập hoặc làm việc theo hợp đồng lao động cho một tổ chức hành nghề luật sư hoặc đăng ký hành nghề với tư cách cá nhân trong thời hạn ba năm, kể từ ngày gia nhập Đoàn luật sư;
6) Thôi hành nghề luật sư theo nguyện vọng;
7) Bị xử lý kỷ luật bằng hình thức xóa tên khỏi danh sách luật sư
người đủ điều kiện tham dự kiểm tra kết quả tập sự hành nghề luật sư gửi Liên đoàn luật sư Việt Nam.
5. Nhận hồ sơ đề nghị cấp Chứng chỉ hành nghề luật sư và gửi Sở Tư pháp, đề nghị Bộ Tư pháp thu hồi Chứng chỉ hành nghề luật sư.
6. Tổ chức đăng ký việc gia nhập Đoàn luật sư, tổ chức việc chuyển, tiếp nhận luật sư, đề nghị Liên đoàn luật sư
khác của giảng viên thuộc Trung tâm GDQPAN thực hiện theo quy định tại các văn bản hiện hành đối với giảng viên đại học. Các trung tâm không tổ chức phòng, khoa vận dụng định mức của trung tâm có dưới 20.000 sinh viên/năm.
Các chế độ khác của cán bộ quản lý, giáo viên, giảng viên giáo dục quốc phòng và an ninh
Các cơ quan, đơn vị, nhà trường
, Tòa án vẫn phải xác định và căn cứ vào tình tiết này để quyết định hình phạt vì nó thuộc về nhân thân người phạm tội, nếu người phạm tội đã bị xử phạt hành chính về hành vi đánh bạc hoặc hành vi tổ chức đánh bạc mà còn vi phạm thì hình phạt phải nghiêm khắc hơn trường hợp người phạm tội không có tình tiết này.
Xin hỏi vừa rồi chúng tôi gồm 5 thanh niên tụ tập gây rối tại khu vực nhà văn hóa thôn. Sau đó chúng tôi bị công an xã lập biên bản và xử phạt. Công an xã xử phạt và áp dụng tình tiết tăng nặng là trường hợp vi phạm hành chính có tổ chức. Xin hỏi công an xã làm như vậy có đúng không ạ?
Có trường hợp nào vi phạm hành chính mà không bị xử phạt hay không? Phòng vệ chính đáng là gì? Trong trường hợp phòng vệ chính đáng thì có được miễn việc xử phạt hay không?
1. Mỗi hành vi vi phạm hành chính về pháp luật lao động, tổ chức, cá nhân vi phạm phải chịu một trong các hình thức xử phạt chính sau đây:
– Cảnh cáo;
– Phạt tiền.
2. Tùy theo tính chất, mức độ vi phạm, tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính về pháp luật lao động còn có thể bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung sau:
– Tước quyền
định tại Mục 1 và Mục 2 Chương III của Nghị định này;
i) Công chức, viên chức các bộ, cơ quan ngang bộ, các sở quản lý chuyên môn về lĩnh vực giám định tư pháp, tổ chức giám định lập biên bản vi phạm hành chính đối với các hành vi quy định tại Mục 4 Chương II của Nghị định này;
k) Công chức, viên chức Phòng công chứng lập biên bản vi phạm
sử dụng trái phép di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, công trình văn hóa, nghệ thuật;
- Buộc trả lại tài liệu thư viện đã đánh tráo hoặc chiếm dụng;
- Buộc tháo gỡ, tháo dỡ hoặc xóa quảng cáo;
- Buộc xin lỗi tổ chức, cá nhân
Quy định về hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình như sau:
“Điều 47. Hành vi tảo hôn, tổ chức tảo hôn
1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với hành vi tổ chức lấy vợ, lấy chồng cho người chưa đủ tuổi kết hôn.
2. Phạt tiền từ 1
hành vi sau:
a) Thành lập tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý trái pháp luật;
b) Sử dụng giấy đăng ký tham gia trợ giúp pháp lý giả.
4. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi làm giả giấy đăng ký tham gia trợ giúp pháp lý.
5. Hình thức xử phạt bổ sung:
Tước quyền sử dụng giấy đăng ký tham gia trợ giúp
ký đúng thời hạn quy định.
2. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với hành vi sửa chữa, tẩy xóa, làm sai lệch nội dung giấy tờ do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền cấp để làm thủ tục đăng ký khai sinh.
3. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
a) Làm chứng sai sự thật về
thông báo bằng văn bản hoặc thông báo không đúng thời hạn cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền về việc chấm dứt hoạt động và hoàn tất thủ tục chấm dứt hoạt động;
e) Không đăng báo hoặc đăng báo không đúng, không đầy đủ nội dung, thời hạn, số lần quy định khi thành lập trung tâm trọng tài, chi nhánh của tổ chức trọng tài nước ngoài tại Việt Nam
chứng chỉ hành nghề đấu giá từ 06 tháng đến 09 tháng đối với đấu giá viên điều hành cuộc bán đấu giá do tổ chức không có chức năng bán đấu giá thực hiện.
7. Tước quyền sử dụng chứng chỉ hành nghề đấu giá 12 tháng đối với đấu giá viên có một trong các hành vi sau:
a) Lập danh sách khống về người đăng ký mua tài sản bán đấu giá, lập hồ sơ khống
trang thiết bị, phương tiện và các điều kiện cần thiết khác cho việc thực hiện giám định mà vẫn thực hiện giám định;
d) Không lập, lưu giữ hồ sơ giám định;
đ) Tiếp nhận và tổ chức việc giám định trong trường hợp phải từ chối giám định;
e) Sử dụng giấy đăng ký hoạt động giả.
2. Phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với
vấn viên pháp luật của trung tâm hoạt động tư vấn pháp luật dưới danh nghĩa của tổ chức mình;
c) Không đăng ký hoạt động của trung tâm tư vấn pháp luật, chi nhánh của trung tâm tư vấn pháp luật tại cơ quan có thẩm quyền;
d) Sử dụng giấy đăng ký hoạt động giả.
5. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi làm giả
Nghị định này.”
Bên cạnh đó Điều 71 còn quy định thẩm quyền phạt tiền đối với hành vi vi phạm của tổ chức như sau:
Thẩm quyền phạt tiền của các chức danh được quy định tại Điểm b Khoản 1, Điểm b Khoản 2 và Điểm b Khoản 3 của Điều 66; Điểm b và Điểm c Khoản 1, Điểm b Khoản 2, Điểm b Khoản 3 và Điểm b Khoản 4 của Điều 67; Điểm b Khoản 1, Điểm
tuổi, sinh viên tốt nghiệp xuất sắc không quá 25 tuổi) vào các lĩnh vực công tác của cơ quan Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội từ Trung ương đến cấp huyện; các đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng, Nhà nước; lực lượng vũ trang và doanh nghiệp Nhà nước.
Do đó, chính sách tiền lương đối với các cơ quan trong hệ thống chính trị và các đơn vị
Hỏi: Tôi được tuyển dụng vào viên chức ở cơ quan hành chính từ tháng 1-2006 với bậc cao đẳng hệ số 2,1. Tháng 5-2012 tôi có bằng đại học chính quy, vậy tôi có được xét chuyển ngạch từ cao đẳng lên đại học không? Nguyễn Kim Thu Dung (dung2905@gmail.com).