Các điều kiện, quyền lợi và nghĩa vụ của hai bên trong trường hợp mang thai hộ được quy định như sau:
Việc Xác định cha, mẹ trong trường hợp mang thai hộ vì mục đích nhân đạo như sau: Con sinh ra trong trường hợp mang thai hộ vì mục đích nhân đạo là con chung của vợ chồng nhờ mang thai hộ kể từ thời điểm con được sinh ra.
Điều kiện
Người nhờ mang thai hộ phải có xác nhận của tổ chức y tế có thẩm quyền về "việc người vợ không thể mang thai và sinh con ngay cả khi áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản; vợ chồng đang không có con chung; đã được tư vấn về y tế, pháp lý, tâm lý”.
Người được nhờ mang thai hộ cũng phải thỏa mãn điều kiện: “Là người thân thích cùng hàng của bên vợ
hành vi của mình, đồng thời là nạn nhân của bạo lực gia đình do chồng, vợ của họ gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của họ.
- Chồng không có quyền yêu cầu ly hôn trong trường hợp vợ đang có thai, sinh con hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
Theo quy định nói trên thì người được quyền yêu cầu ly hôn là vợ
Quyền thừa kế của trẻ được sinh ra từ thụ tinh ống nghiệm?Vợ chồng hiến muộn, gửi tinh trùng của chồng ở bệnh viện có được không? Nếu người chồng qua đời, vợ có thể sinh con thông qua thụ tinh trong ống nghiệm được không? Con có được hưởng thừa kế từ chồng không? Quy định của pháp luật về quyền thừa kế của trẻ được sinh ra từ thụ tinh trong ống
riêng của vợ, chồng; Quyền, nghĩa vụ của vợ chồng đối với tài sản chung, tài sản riêng và giao dịch có liên quan; tài sản để bảo đảm nhu cầu thiết yếu của gia đình; Điều kiện, thủ tục và nguyên tắc phân chia tài sản khi chấm dứt chế độ tài sản; Nội dung khác có liên quan.
Khi thực hiện chế độ tài sản theo thỏa thuận mà phát sinh những vấn đề chưa
con trai, người con trai lấy vợ và sống cùng mẹ. Khi bà mất, bà có để lại di chúc với nội dung “để lại một căn nhà cho con dâu của tôi”. Nhưng khi mở thừa kế thì lúc này con trai và con dâu của bà đã ly hôn. Và con trai chưa chưa lấy vợ khác, liệu rằngtại thời điểm mở di sản thì cô không còn trong mối quan hệ hôn nhân với con bà, không còn là con dâu
Bạn Trần Quang N trú tại Ninh Bình hỏi: Ông bà nội tôi sinh ra được 4 người con trong đó bố tôi là con trưởng. Bố tôi bị mất trong một vụ tai nạn năm 2011, hiện nay tôi cùng 2 em nay sống cùng với mẹ. Trước đây bố mẹ tôi cũng có 1 ngôi nhà, nhưng vì bố bị tai nạn nên phải bán ngôi nhà đó để chữa trị cho bố. Nên giờ 4 mẹ con phải thuê nhà để ở
Cả hai vợ chồng phải ký tên trên hợp đồng
Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định cụ thể về tài sản chung và riêng của vợ chồng:
Tài sản chung của vợ chồng
1. Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng và thu nhập hợp
Nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình là: Con sinh ra không phụ thuộc vào tình trạng hôn nhân của cha mẹ đều có quyền và nghĩa vụ như nhau đối với cha mẹ của mình. Nhà nước và xã hội không thừa nhận sự phân biệt đối xử giữa các con, thể hiện tính tiến bộ của chế độ hôn nhân và gia đình xã hội chủ nghĩa. Cấp dưỡng có thể hiểu một cách
Luật Hôn nhân và gia đình 2014 (Luật HNGĐ) tại Điều 33 quy định: Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng và thu nhập hợp pháp khác trong thời kỳ hôn nhân, trừ trường hợp được quy định tại khoản 1 Điều 40 của Luật này; tài sản mà
Thẩm quyền đăng ký việc nuôi con nuôi
1. Đối với việc nuôi con nuôi trong nước, thì Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi là Ủy ban nhân dân cấp xã), nơi thường trú của người được nhận làm con nuôi thực hiện đăng ký việc nuôi con nuôi.
Trường hợp cha dượng hoặc mẹ kế nhận con riêng của vợ hoặc chồng làm con nuôi; cô, cậu, dì
Theo khoản 3 Điều 95 Luật hôn nhân và gia đình quy định về điều kiện mang thai hộ vì mục đích nhân đạo: Người được nhờ mang thai hộ phải có đủ các điều kiện sau đây:
- Là người thân thích cùng hàng của bên vợ hoặc bên chồng nhờ mang thai hộ;
- Đã từng sinh con và chỉ được mang thai hộ một lần;
- Ở độ tuổi phù hợp và có xác nhận của
.
Phải vì quyền lợi của con và có sự đồng ý của cả cha, mẹ
Bên cạnh đó, theo quy định tại khoản 1 Điều 88 Luật Hôn nhân và gia đình 2014, thì “Con sinh ra trong thời kỳ hôn nhân hoặc do người vợ có thai trong thời kỳ hôn nhân là con chung của vợ chồng”. Theo đó, cả vợ và chồng đều có quyền và nghĩa vụ nhất định đối với con của mình kể cả khi quan