được giảm nữa. Đối tượng hộ nghèo như chúng tôi không được giảm học phí thì rất khó khăn cho vấn đề học tập. Tôi mong Quý cơ quan hồi đáp giúp tôi. Xin chân thành cảm ơn!
bo me em hien dang cu tru tai xa mien nui (xa Minh Thanh - huyen Yen Hung )co ten trong Quyết định số 42/UB-QĐ ngày 23/5/1997 của Ủy ban Dân tộc và Miền núi về việc công nhận 3 khu vực miền núi, vùng cao; vay thay co cho em hoi em co thuoc doi tuong duoc mien giam hoc phi theo Nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2010 khong a?
Bà tôi mất có để lại di chúc chia tài sản cho 3 người con gái, 1 người đã mất trên 20 năm 2 người còn lại đã mất 2 năm. Tài sản được chia cho các cháu như thế nào? Chúng tôi là 11 người cháu, là con của một trong ba người có tên trong di chúc cùng ở với bà hơn 50 năm sẽ được chia như thế nào? Xin chân thành cảm ơn.
hưởng di sản theo di chúc); và những người được hưởng di sản không phụ thuộc vào nội dung di chúc theo Điều 669 BLDS (nếu bà bạn có: Con chưa thành niên, cha, mẹ, chồng, con đã thành niên mà không có khả năng lao động).
Những người trên cần phải tiến hành những thủ tục theo quy định của pháp luật để khai nhận di sản thừa kế là quyền sở hữu nhà ở
chúc không trái quy định của pháp luật thì di chúc được coi là hợp pháp.
2. Coi di chúc của chị bạn là hợp pháp thì vợ bạn sẽ đương nhiên được hưởng di sản theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên, ngoài vợ bạn ra thì pháp luật còn quy định những người được thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc (Điều 669 BLDS) là con chưa thành niên, cha, mẹ
ngoại.
Vậy, có thể chia di sản của ông A như sau:
- Chia theo di chúc: B, D và E được hưởng di sản của ông A theo di chúc.
Ngoài ra, nếu P (con chung của A và bà Q) là người chưa thành niên hoặc đã thành niên mà không có khả năng lao động thì: Mặc dù A không cho P được hưởng theo di chúc nhưng P thuộc diện người thừa kế không phụ thuộc
Ðiều 643 của Bộ luật dân sự: Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng; Con đã thành niên mà không có khả năng lao động.
Đối chiếu với trường hợp của bạn, bà nội bạn (mẹ đẻ của bác) vẫn còn sống nên thuộc trường hợp được hưởng di sản theo quy định nêu trên.
*Cơ quan tiến hành: Bất kỳ tổ chức công chứng nào trên địa bàn tỉnh, thành phố nơi có
Anh A buôn bán ma túy, do có suy nghĩ trẻ em chưa thành niên phạm tội có thể được miễn trách nhiệm hình sự nene đã tìm moi cách dụ dỗ, ép buộc một số trẻ em lang thang giúp hắn vận chuyển ma túy. Xin hỏi sử dụng trẻ em vào việc vận chuyển, buôn bán trái phép chất ma túy có phải hành vi phạm tội không?
hoàn cảnh của mỗi bên, tình trạng tài sản, công sức đóng góp của mỗi bên vào việc tạo lập, duy trì, phát triển tài sản chung. Bên cạnh đó, pháp luật sẽ bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình. Trường hợp không
Theo quy định của Bộ luật dân sự 2005, di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Người đã thành niên có quyền lập di chúc, trừ trường hợp người đó bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức và làm chủ được hành vi của mình.
Điều 648 quy định người lập di chúc có các
- Điều 92 Luật Hôn nhân và Gia đình quy định: "Sau khi ly hôn, vợ chồng vẫn có nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình. Người không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con". Theo đó
chồng không có khả năng lao động, không có tài sản để tự nuôi mình và được chồng hoặc vợ là người bị thiệt hại đang thực hiện nghĩa vụ nuôi dưỡng;
- Con chưa thành niên hoặc con đã thành niên nhưng không có khả năng lao động, không có tài sản để tự nuôi mình mà cha, mẹ là người bị thiệt hại đang thực hiện nghĩa vụ nuôi dưỡng;
- Cha, mẹ là
sản ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích của gia đình; quyền, lợi ích hợp pháp của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.
+ Việc chia tài nhằm trốn tránh thực hiện các nghĩa vụ sau đây: (1) Nghĩa vụ nuôi dưỡng, cấp dưỡng; (2) Nghĩa vụ bồi thường thiệt
như lao động có thu nhập;
b) Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình;
c) Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và nghề nghiệp để các bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo
, cha mẹ vẫn có quyền và nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hay không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình căn cứ theo quy định của Luật này, Bộ luật dân sự và một số luật khác có liên quan.
Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi dưỡng con, nghĩa
nguyên tắc sau đây: Tài sản chung của vợ chồng về nguyên tắc được chia đôi, nhưng có xem xét hoàn cảnh của mỗi bên, tình trạng tài sản, công sức đóng góp của mỗi bên vào việc tạo lập, duy trì, phát triển tài sản này. Lao động của vợ, chồng trong gia đình được coi như lao động có thu nhập. Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên hoặc
Tôi phải nuôi mẹ của mình già yếu, đau bệnh, do chi phí nhiều và thời gian kéo dài, tôi muốn chia một phần tài sản chung của vợ chồng để trang trải. Xin hỏi pháp luật quy định việc này thế nào, có phải sau khi chia là tôi có quyền sử dụng ngay tài sản đó không? Sau thời gian chia tôi muốn nhập lại thành tài sản chung được không?
nào bảo vệ mẹ tôi trong thơi gian chờ ly hôn và sau ly hôn? vì chúng tôi hiện tai đi làm ăn xa nên không ở gân để chăm sóc mẹ tôi được. Xin Luật Sư chân thành tư vấn, tôi chân thành cảm ơn.
Luật này.
Trong trường hợp có sự sáp nhập, trộn lẫn giữa tài sản riêng với tài sản chung mà vợ, chồng có yêu cầu về chia tài sản thì được thanh toán phần giá trị tài sản của mình đóng góp vào khối tài sản đó, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác.
5. Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực