Bà nội của ông Trần Văn Thường (tỉnh Nam Định) có 1 người con gái riêng, nhưng đã chết. Bà nội ông lấy chồng thứ 2, sinh được 1 người con là bố ông. Bố ông Thường tham gia quân ngũ và hy sinh năm 1968. Ông Thường đã nuôi dưỡng, chăm sóc bà nội bị bệnh não hơn 10 năm. Năm 1998, bà nội ông chết. Ông Thường hỏi, bà nội ông có được xét truy tặng
Bà Dương Thị Thiệt (Quảng Nam) là thân nhân của 3 liệt sĩ, nhưng có 2 đời chồng. Sau khi tái giá, chồng sau của bà hy sinh được công nhận là liệt sĩ. Bà Thiệt có nuôi 2 người con của bà và chồng trước, sau đó 2 người con này của bà hy sinh và được công nhận liệt sĩ. Bà Thiệt hỏi, trường hợp của bà có 3 thân nhân là liệt sĩ thì có được công nhận
tặng Danh hiệu vinh dự Nhà nước "Bà mẹ Việt Nam anh hùng” là những bà mẹ có nhiều cống hiến, hy sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế.
Cụ thể trường hợp liệt sĩ là con đẻ đồng thời là con nuôi thì xét tặng hoặc truy tặng Danh hiệu vinh dự Nhà nước "Bà mẹ Việt Nam anh hùng” cho cả 2 bà mẹ nếu đủ điều kiện
Qua Cổng TTĐT Chính phủ, ông La Quốc Long (tỉnh Quảng Nam) đề nghị tuyên dương danh hiệu "Bà mẹ Việt Nam anh hùng" cho bà nội ông vì bà đã có công nuôi dưỡng 2 liệt sỹ La Văn Cường và La Văn May từ nhỏ đến trưởng thành, tham gia cách mạng và hy sinh. Theo phản ánh của ông Long, gia đình ông Long đã làm hồ sơ gửi cơ quan chức năng đề nghị công
Trường hợp mẹ tôi có hai con đẻ là liệt sĩ, trong đó có một con là con nuôi của bà B bà B có 1 con đẻ là liệt sĩ và 1 con nuôi của mẹ tôi là liệt sĩ .Vậy mẹ tôi và bà B ai là người được xem xét tặng hoặc truy tặng Danh hiệu vinh dự Nhà nước “Bà mẹ Việt Nam anh hùng”?
UBND cấp huyện), thực hiện chức năng tham mưu, giúp UBND cấp huyện quản lý Nhà nước về: Công tác xây dựng và thi hành pháp luật; theo dõi thi hành pháp luật; kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật; kiểm soát thủ tục hành chính; phổ biến, giáo dục pháp luật; hòa giải ở cơ sở; nuôi con nuôi; hộ tịch; chứng thực; bồi thường Nhà nước; trợ giúp
Điều 676 Bộ luật Dân sự mới được tiến hành thủ tục khai nhận di sản theo quy định của pháp luật để được hưởng số tiền đó. (Điều 676 Bộ luật Dân sự: Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết; Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của
phí đào tạo, bồi dưỡng theo quy định của pháp luật. Không giải quyết thôi việc đối với công chức đang trong thời gian xem xét kỷ luật hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự. Không giải quyết thôi việc đối với công chức nữ đang mang thai hoặc nuôi con dưới 36 tháng tuổi, trừ trường hợp xin thôi việc theo nguyện vọng. Từ quy định trên thì bạn anh đã nộp đơn
Gia đình nhà tôi có 7 anh chị em, 2 người con trai và 5 người con gái. Tất cả đã lập gia đình và ở riêng, chỉ còn tôi là con gái út chưa lập gia đình. Sau khi 2 anh trai đã lập gia đình thì mẹ tôi quyết định chia đôi mảnh đất cho 2 anh và đứng tên sổ đỏ cho mỗi người. Hiện tôi và mẹ đang sống cùng gia đình anh thứ 2. Tôi xin hỏi giờ anh có
Công ty (Cty) phát hiện chị T (nhân viên bán hàng) chiếm đoạt tiền bán hàng với số tiền gần 100 triệu đồng để sử dụng vào việc riêng. Chị T đã lập bản tường trình thừa nhận hành vi này và trả lại trước cho Cty 50 triệu đồng, số còn lại xin trả dần. Cty thấy hoàn cảnh khó khăn của chị T nên không đưa ra cơ quan công an. Căn cứ nội quy lao động
Chi Cục thú ý có nhiệm vụ: Tổ chức kiểm tra, giám sát việc thực hiện các dự án, chương trình khống chế, thanh toán dịch bệnh động vật và tổng hợp, báo cáo kết quả thực hiện; Kiểm tra, giám sát định kỳ hoặc đột xuất các bệnh động vật thuộc Danh mục các bệnh phải kiểm tra theo quy định của Bộ NN-PTNT tại các cơ sở chăn nuôi, SX con giống trên địa bàn
, cá nhân kinh doanh dịch vụ du lịch có hưởng lợi từ DVMTR: Mức chi trả tiền DVMTR tính bằng 1% đến 2% trên doanh thu (tính trên vé).
Riêng đối với 02 nhóm đối tượng như: (i) Các cơ sở sản xuất công nghiệp có sử dụng nước trực tiếp từ nguồn nước trong sản xuất; (ii) hấp thu và lưu giữ carbon của rừng; dịch vụ cung ứng bãi đẻ, nguồn thức ăn và con
triển rừng bền vững;
d) Bảo vệ cảnh quan tự nhiên và bảo tồn đa dạng sinh học của các hệ sinh thái rừng phục vụ cho dịch vụ du lịch;
e) Dịch vụ cung ứng bãi đẻ, nguồn thức ăn và con giống tự nhiên, sử dụng nguồn nước từ rừng cho nuôi trồng thủy sản.
(trích dẫn Khoản 2 Điều 4, Nghị định 99/2010/NĐ-CP)
vụ du lịch có hưởng lợi từ DVMTR.
e) Các đối tượng phải trả tiền DVMTR cho dịch vụ hấp thu và lưu giữ carbon của rừng; dịch vụ cung ứng bãi đẻ, nguồn thức ăn và con giống tự nhiên, sử dụng nguồn nước từ rừng cho nuôi trồng thủy sản.
(trích dẫn Điều 7, Nghị định 99/2010/NĐ-CP)
định. Tôi đang được ông bà nội nuôi ăn học cấp 3, gia đình tôi ở chung một nhà nhưng lại hai hộ khẩu ông,ông bà tôi 1 hộ, 3 bố con tôi 1 hộ. Ngôi nhà đang ở có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên ông nội tôi nhưng đang vay nợ vói số tiền 180 triệu đồng,ông bà nội tôi đương tuổi 83 có 8 người con 3 trai 5 gái nhưng một bác đã hi sinh. Bố tôi
Ngân hàng chính sách xã hội huyện Điện Bàn số tiền 5 triệu đồng, lãi suất 0,65%, thời hạn vay 36 tháng để chăn nuôi. Đến nay đã quá hạn 66 tháng và từ ngày vay đến nay không trả nợ cho Ngân hàng; tổng số tiền còn là 8.800.000 đồng (trong đó, nợ lãi 3.800.000 đồng, nợ gốc: 5.000.000 đồng).
Từ ngày vay đến nay, mặc dù cán bộ tín dụng đã phối hợp
, dinh dưỡng tiết chế; Chuyên môn dân số - kế hoạch hóa gia đình; Bảo quản, vệ sinh, trông coi xác và nhà xác; + Công chức, viên chức trực tiếp làm chuyên môn y tế (xếp lương không có 2 chữ số đầu của mã ngạch 16 hoặc 13), đang đảm nhận các công việc sau: Vận hành, bảo dưỡng trang thiết bị y tế; Nuôi, trồng động vật, thực vật, côn trùng thí nghiệm phục
Vợ chồng tôi là cán bộ Nhà nước, sinh con đầu lòng không may cháu bị bệnh down, không tự lao động và phục vụ bản thân. Trước đây ông nội cháu có đi TNXP nhưng giấy tờ chứng nhận đã bị mất. Năm nay con tôi đã 9 tuổi, tôi phải làm gì để được thẻ khám và chữa bệnh cho cháu? Tôi đã đến hỏi Quỹ Bảo trợ trẻ em tỉnh Nghệ An và được trả lời là chưa có