Năm nay cháu 26 tuổi, cháu xin hỏi các LS về vụ tai nạn của cháu như sau: Cháu và bạn cháu có đi trên chiếc xe máy do cháu điều khiển, cháu có đầy đủ bằng lái và giấy tờ xe, hôm đó cháu và bạn có đi uống bia,và trên đường đèo bạn về có gặp tai nạn. Bạn cháu ngồi sau bị tử vong.cháu và gia đình cũng đã đến nhà bạn cháu hỏi thăm và cũng đưa
khi tôi hỏi cách thức giải quyết thế nào thì họ bảo là 2 gia đình cứ thỏa thuận với nhau trước rồi họ sẽ giải quyết sau. Nay 2 gia đình đã không thống nhất được với nhau tiền đền bù và đều muốn đưa ra pháp luật. Vì cháu bé còn phải mổ lại lần thứ 2 để tháo đinh và nẹp chân ra nên gia đình nạn nhân nói sẽ đưa sự việc ra toà sau khi cháu mổ xong lần 2
hành vi đó. Số tiền đó không lớn vì đổi một mạng người. Gia đình em gái tôi ở nông thôn, cuộc sống rất khó khăn. Mỗi lần đi giải quyết việc thì không cho em gái tôi đi, muốn đòi công bằng cho con trai nữa mà không được đi. Vậy Luật sư giúp em nên làm thế nào ạ? Em có nên làm đơn khiếu nại không? Tôi được biết Người gây ra tai nạn đã ra trại mà không
Em có làm biên bản thỏa thuận về khắc phục vụ tai nạn giao thông như sau: người kia gây tai nạn cho e và đền bù là 20 tr, đưa e trước 10 tr có biên nhận và hẹn trước ngày 15/04/2013 đưa nốt. Và cam kết ko ai kiện cáo tới cơ quan công an bên nào sai bên đó chịu trách nhiệm hoàn toàn trước pháp luật. Nhưng đến nay tháng 7 vẫn không thấy bên kia
chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm”.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 2 của Thông tư liên tịch số 09/2013/TTLT-BCA-BQP-BTP-VKSNDTC-TANDTC ngày 28 tháng 8 năm 2013 của Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Tư pháp, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng quy định tại Chương XIX của Bộ
Tết vừa qua em họ tôi lái xe đi chúc tết. Do đi sai làn đường, em họ tôi đã va chạm với một xe máy. Hậu quả làm một người chết. Cho tôi hỏi em họ tôi phải bồi thường thiệt hại về tính mạng cho gia đình nạn nhân như thế nào? Em họ tôi có phải chịu trách nhiệm hình sự không?
Em xin trình bày sự việc như sau em trai em là công an viên trực xã đang đi làm nhiệm vụ bị hai thanh niên uống rượu đi xe máy ngươc chiều đâm thẳng vào khiến em trai em qua đời và bên họ đi sai đường. Hai thanh niên đó người điều khiển cũng đã chết, người ngồi sau bi thương nặng vậy gia đình em viết đơn kiến
phần đường của xe lớn nên bên Công an xử rằng ba em sai hoàn toàn, bên gây tai nạn không phải chịu bất kỳ bồi thường nào, nếu có thì gia đình hai bên tự thỏa thuận. Hơn thế nữa còn cho rằng người tài xế không có lỗi gì sai, dù có mù 1 mắt trái thì vẫn có quyền điều khiển xe ô tô, miễn là có bằng lái xe là được. Gia đình em vô cùng bức xúc, cho rằng xử
cảm thấy có trách nhiệm với cái chết thương tâm của chị gái tôi. Sau đó gia đình tôi có nhận đc bản án kết luận điều tra hiện trường của công an thành phố và kết luận rằng là do chị gái tôi sai hoàn toàn mà không nói tới trách nhiệm của bên lái xe và không khởi tố vụ án hình sự đối với vụ án tai nạn này và trả lại xe cho bên chủ xe. Trong khi gia
đường vận chuyển quân nhu và chết ngay tại chỗ, thân hình không còn nguyên vẹn. Sau khi làm thủ tục mai táng, ngày 09.12 gia đình được Công an Thành phố mời lên làm việc, vì lúc xảy ra tai nạn đến lúc làm việc với Công an thì gia đình cũng chưa nắm được thông tin gì, nên chỉ biết được thông tin phía Công an cung cấp là anh trai bạn tôi không có tình
Vừa qua gia đình tôi gồm chồng tôi người điều khiển phuong tiện giao thông chở tôi và con trai 5 tuổi đến gần nhà bị một xe máy đi cùng chiều gồm 3 thanh niên điều khiển xe máy không đội mũ bao hiểm, đi rất nhanh lao vào phần đường bên trái khi đó chúng tôi đã bật đèn tín hiệu trước khi sang đường rẽ vào cổng nhà, nhưng do tốc độ nhanh quá nên
Chào Luật sư! Tháng 12/2012 em tôi chạy xe thuê cho công ty (không có hợp đồng lao động, chỉ có biên bản giao nhận xe) có gây tai nạn giao thông tại Bình Thuận, nạn nhân đang đậu xe sữa chữa (không có báo hiệu ngừng sửa chữa), lúc gây tai nạn thì bị bể kiếng chiếu hậu nên em tôi không biết là mình đã gây tai nạn, dự định đi tới cửa hàng sửa
, tôi cũng ko rõ công an có lập biên bản giấy tờ gi lúc đó không. Mấy hôm nay chồng tôi đều lên xuống trên bệnh viện, mới tối qua còn lên trực trên đó cùng mấy em anh nhà đó. Do chúng tôi đề nghị nếu gia đình bận thì nói chúng tôi lên trực nên họ đã điện chồng tôi lên. Về cách nói chuyện thì chúng tôi nghĩ có thể giải quyết bằng tình cảm được. Nhưng
Công ty chúng tôi có 1 trường hợp bị tai nạn giao thông; Mặc dầu giờ kết thúc làm việc ở công ty chúng tôi là 4h30 chiều nhưng ngày đó do trời bão công nhân xin về phép sớm hơn cụ thể là 2h30 để chống bão. Trên đường về thì họ bị tai nạn lúc 2h40 chiều; như vậy thì thời gian trên có xem là thời gian hợp lý để làm chế độ tai nạn cho công nhân
Mẹ tôi bị tai nạn 29/10/2012 nhưng cấp công an giao thông huyện giải quyết không được khách quan ( công an điều tra là người nhà người gây nạn + và chứng cứ xác minh hiện trường đưa ra không đúng... ) nên chúng tôi muốn gửi đơn kiện lên cấp trên. nhưng thời gian thu thập các tài liệu chứng cứ mất nhiều thời gian (người làm chứng đi làm ăn xa
nhà quyết định nằm viện theo dõi. Ngay từ đầu tôi đã muốn giải quyết tình cảm và không muốn đến công an vì rất phức tạp và liên đới nhiều chuyện. Nhưng gia đình cháu kia cứ muốn đến công an rồi giải quyết tình cảm. Nhưng có lẽ gia đình cháu kia muốn bồi thường 1 khoản tiền lớn mà tôi thấy ko hợp lý. Vậy tôi xin nhờ tư vấn là theo luật thì trường hợp
sang đường. bây giờ người phụ nữ ấy dang trên bẽnh viên. và bây giờ họ giữ giấy CMND của e , e đòi lại họ không chiu trả. như vậy cho e hỏi luật sư em đi vậy đúng hay sai , nếu e đi đúng thì có bồi thường gi không , nếu người ta yêu cầu e bồi thường nhưng e không chịu thì sẽ giải quyết ra sao va lam sao để e lấy lại CMND của e . nếu e sai thi bị xử lý
có lương tâm chứ, tôi không ngờ họ lại có suy nghĩ thật là nhân tâm và vô lương tâm. Nhưng cháu tôi vẫn phải chờ ngày để mổ và băng bó, chưa biết chi phí là bao nhiêu. Và như vậy thỏa thuận gữa 2 bên không đến đích và phải chờ ngày cháu tôi khỏi để ra công an giải quyết. Vậy cho tôi hỏi, sau khi cháu tôi khỏi đến giải quyết như vậy có hợp lệ không
kịp thời, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.
Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.
"
Nghị quyết số 02/2003/NQ-HĐTP hướng dẫn hậu quả nghiêm trọng, rất nghiêm trọng, đặc biệt nhiêm trọng như sau:
Về các
tư ở ngoài. Gia đình bé yêu cầu tôi đưa tiền tôi không đồng ý nên gia đình bé gọi điện thoại, nhắn tin hăm dọa tôi. Lúc xảy ra tại nạn có nhiều người dân ở đó chứng kiến và làm chứng là tôi chạy xe chậm do bé đột ngột chạy qua đường nên tôi không thể tránh được, sau đó người thân bé chạy lại tôi đã đưa bé vào bệnh viện nên lúc đó không có công an