% khả năng lao động được hưởng 5 tháng lương tối thiểu chung, sau đó cứ suy giảm thêm 1% thì được hưởng thêm 0,5 tháng lương tối thiểu chung; ngoài khoản trợ cấp trên, người lao động còn được hưởng thêm khoản trợ cấp tính theo số năm đã đóng bảo hiểm xã hội, thời gian đóng bảo hiểm xã hội từ 1 năm trở xuống thì được tính bằng 0,5 tháng, sau đó cứ thêm
Qua phương tiện thông tin đại chúng, tôi được biết người cao tuổi được giảm giá vé, giá dịch vụ khi tham gia giao thông hoặc tham quan di tích văn hóa, lịch sử ... Vậy cụ thể như thế nào, đề nghị Quý báo trả lời cho tôi được rõ. Xin cám ơn rất nhiều!
cũng không dư dả gì. Có người mách cho tôi là nhà nước có chính sách hỗ trợ cho người cao tuổi nghèo. Vậy xin hỏi, trong trường hợp bà về ở cùng chúng tôi thì nhà nước có hỗ trợ cho bà không, nếu được hỗ trợ thì mức hỗ trợ như thế nào? Cần phải những thủ tục gì để nhận được sự hỗ trợ của nhà nước?
Căn cứ pháp lý: Nghị đinh 136/2013/NĐ-CP của Chính phủ
Khoản 5 Điều 5 Nghị định 136/2013/NĐ-CP của Chính phủ ngày 21 tháng 10 năm 2003 quy định chính sách trợ giúp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội có nêu: Đối tượng được hưởng trợ cấp hàng tháng là người cao tuổi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Người cao tuổi thuộc hộ nghèo
/tháng. Tôi nghĩ việc trợ cấp người già là quy định chung trên toàn quốc sao hai địa phương lại có mức trợ cấp khác nhau. Vậy luật quy định vấn đề này như thế nào? Ông Nguyễn Thanh Tâm (Thủ Đức, TP.HCM)
Y tế huyện (như đề cập trong câu hỏi) được xem là một căn cứ chứng minh về khuyết tật kèm theo đơn đề nghị xác định mức độ khuyết tật của đối tượng không thay thế được kết luận của Hội đồng xác định mức độ khuyết tật.
Do vậy, đề nghị ông Tâm liên hệ với chính quyền địa phương (cấp xã) để có hướng dẫn làm đơn (điền thông tin vào đơn theo mẫu
Bố đẻ ông Hoàng Thịnh (TP. Hà Nội) bị nhiễm chất độc hóa học, em trai ông bị tàn tật từ nhỏ do ảnh hưởng di chứng chất độc hóa học. Cả bố và em trai ông Thịnh đều được hưởng trợ cấp hàng tháng. Ông Thịnh muốn hỏi về mức trợ cấp đối với gia đình nuôi dưỡng người khuyết tật. Gia đình ông có được hỗ trợ kinh phí chăm sóc đối với gia đình có người
Ngoài quy định chung về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi tại Chương VII, Bộ luật lao động 2012 còn quy định về việc làm thêm giờ, làm việc ban đêm của lao động là người khuyết tật tại Khoản 1 Điều 178, cụ thể: sử dụng lao động là người khuyết tật suy giảm khả năng lao động từ 51% trở lên làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm là hành vi bị cấm.
Điều 23, cụ thể:
Về Hồ sơ gồm:
a) Đơn đề nghị của người khuyết tật hoặc gia đình, người thân, người giám hộ người khuyết tật;
b) Tờ khai thông tin của người khuyết tật theo mẫu quy định của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội;
c) Sơ yếu lý lịch của người khuyết tật có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã;
d) Bản sao Giấy xác
Theo pháp luật về người khuyết tật (NKT), để được hưởng chính sách của NKT thì ông cần cho cháu đi giám định để có quyết định công nhận là NKT. Tùy mức độ khuyết tật mà Nhà nước có những chế độ riêng. Nói chung, NKT được Nhà nước tạo điều kiện về mọi mặt, từ chăm sóc, giáo dục, tạo việc làm, tham gia các hoạt động xã hội...
Về vấn đề ông
đến hàng quý BHXH mới quyết toán và chuyển tiền cho đơn vị sử dụng lao động thì quá chậm trể theo quy định. 3/ Sau khi cơ quan BHXH duyệt chi số tiền, phường lấy hồ sơ đã được BHXH duyệt làm căn cứ để chuyển khoản số tiền cho người lao động (tránh trường hợp đã giải quyết cho người lao động nhưng BHXH không quyết toán vì lý do nào đó) nên tất cả hồ
xin tư vấn về việc quyền thăm và chăm sóc con. kính chào luật sư! tôi và vợ đã li hôn nửa năm. chúng tôi có một đứa con trai hiện vợ tôi đang nuôi cháu. trong khi đang li hôn tôi đã yêu cầu tòa cho tôi nuôi con không cần trợ cấp của người mẹ và phía người mẹ cũng không yêu cầu trợ cấp của tôi. sau khi tòa án xét xử đã giải quyết cho vợ tôi nuôi
Tôi và chồng cũ đã ly hôn từ tháng 10/2014. Tại thời điểm đó tôi đang gặp nhiều khó khăn về kinh tế nên tòa đã xử cho chồng cũ nuôi hai con. Thế nhưng thời gian rồi chồng cũ tôi thường mượn lý do công việc vắng mặt nhiều ngày và không chăm sóc chu đáo cho các cháu. Giờ tôi ở một mình, điều kiện tốt hơn muốn được đón con về để chăm sóc cho chu
Hai vợ chồng chúng tôi đã tổ chức đám cưới và sau 4 tháng chung sống như vợ chồng tôi đã làm đơn ly hôn (chúng tôi không có giấy đăng ký kết hôn). Tòa án nhân dân đã quyết định không công nhận quan hệ vợ chồng của hai chúng tôi (Khi ra tòa án là lúc tôi đang có bầu và chồng tôi công nhận đó là con chung của chồng tôi, hiện giờ cháu đã được 8
Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định như sau:
Điều 82. Nghĩa vụ, quyền của cha, mẹ không trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn
1. Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ tôn trọng quyền của con được sống chung với người trực tiếp nuôi.
2. Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con.
3. Sau khi ly hôn
ít thời gian dành cho con nhưng họ vẫn không đồng ý cho đi qua đêm phải về trong ngày. Hiện tại tâm trạng cháu rất suy sụp không biết phải làm sao để có thể được ở bên con và quan tâm chăm sóc con học hành. Cháu băn khoăn lo nghĩ rất nhiều cháu cố gắng liên lạc với chồng để giải thích và tôn trọng cư sử văn hóa mà họ vẫn luôn xỉ vả xúc phạm cháu
Tôi kết hôn 2008. Năm 2010 cha mẹ tôi cho tôi một số tiền để tôi mua đất. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đứng tên tôi. Chồng tôi thường xuyên say rượu, đánh tôi và còn lấy cắp sổ đỏ của cha mẹ tôi đem giả chữ ký thế chấp vay tiền ngân hàng (chồng tôi là cán bộ tín dụng ngân hàng). Tôi muốn ly hôn nhưng chồng tôi muốn tranh chấp tài sản. Hành
thích cho họ hiểu rằng việc yêu cầu cấp dưỡng nuôi con là quyền lợi của con để họ biết nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của con. Nếu xét thấy việc họ không yêu cầu cấp dưỡng là tự nguyện, họ có đầy đủ khả năng, điều kiện nuôi dưỡng con thì Toà án không buộc bên kia phải cấp dưỡng nuôi con.
Như vậy, căn cứ các quy định trên, bạn có quyền yêu cầu
chuyện với bố. Người vợ không thể hiện việc ngăn cấm nhưng lại tác động trên đứa con, còn đứa con thì bữa thì vui vẻ nói chuyện, bữa thì lại không chịu tiếp xúc với bố, cứ hôm trước con gái anh ấy và anh ấy vui vẻ nói chuyện vói nhau thì ngày hôm sau thái độ của con gái anh ấy lại khác, không nói chuyện, không tiếp xúc với bố, không chịu đi chơi với bố