Hỏi: Bà nội tôi có 6 người con trong đó có 2 con trai là liệt sĩ, hy sinh trong kháng chiến chống Mỹ. Nay, bà nội tôi đã chết thì có được truy tặng danh hiệu “Bà mẹ Việt Nam Anh hùng” theo quy định mới có hiệu lực từ năm 2013 không? Lê Thanh Sơn (TP. Buôn Ma Thuột)
trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng, nhưng có thể coi là hậu quả nghiêm trọng do hành vi từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng gây ra trong những trường hợp sau:
- Làm do người được cấp dưỡng chết;
- Do không được cấp dưỡng nên người được cấp dưỡng bị tổn hại sức khỏe có tỷ lệ thương tật từ 21% trở lên;
- Do không được cấp dưỡng nên
Bố tôi chết năm 2000 có để lại một khối tài sản là mảnh đất thuộc quyền sử dụng riêng của bố tôi. Trước khi chết bố tôi có lập di chúc cho hai anh em tôi được hưởng thừa kế toàn bộ khối tài sản của bố tôi để lại (Bố, mẹ tôi chỉ có hai người con là hai anh em tôi). Trong khi đó mẹ và ông nội, bà nội của tôi vẫn còn sống. Tôi xin hỏi: Mẹ và ông nội
hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, tài sản do đánh ghen…; do đăng ký kết hôn cho người chưa đến tuổi kết hôn nên đã gây ra thiệt hại cho sức khỏe, tính mạng của người vợ được đăng ký kết hôn trái pháp luật khi sinh đẻ (bị mổ đẻ, bị chết trong khi chưa đẻ)..
Nói chung, thiệt hại vật chất của hành vi đăng ký kết hôn chưa xảy ra ngay tức
Chồng tôi đã mất do AIDS. Hôm vừa rồi bố mẹ chồng tôi định chia đất cho chú em chồng tôi nhưng không chia cho mẹ con tôi vì ông bà nghĩ con tôi có bệnh sẽ chẳng sống được bao lâu. Vậy con tôi là người bị HIV thì có được hưởng thừa kế của bố nó không ?
Tôi là người nhiễm HIV, hiện đang làm ở cơ quan của nhà nước. Tôi có hai con một cháu nhiễm, một cháu không nhiễm. Bây giờ tôi đang mang thai cháu thứ 3. Vậy nếu tôi sinh cháu thứ 3 thì có bị vi phạm gì không?
Theo Điều 675, 676 Bộ luật dân sự năm 2005 thì chú bạn chết không có di chúc nên di sản của ông ấy sẽ được chia thừa theo pháp luật và được quy định như sau:
1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người
Cháu tôi bị tai nạn giao thông nhưng công an không khởi tố người vi phạm gây ra tai nạn cho cháu tôi. Lý do, cháu tôi có lỗi đi vào đường một chiều và xe kia đi đúng luật. Pháp luật có quy định khi nào không khởi tố vụ án hình sự hay không?
; Làm nạn nhân chết hoặc tự sát.
Mọi trường hợp giao cấu với trẻ em chưa đủ 13 tuổi là phạm tội hiếp dâm trẻ em và người phạm tội bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình.
Hiếp dâm trẻ em là tội đặc biệt nghiêm trọng, nên nếu người bị hại có làm đơn bãi nại, thì đây cũng không phải là tình tiết để loại trừ trách nhiệm hình
Chồng tôi uống rượu say nên trên đường đi làm về đã gây ra tai nạn giao thông làm chết một người đi bộ sang đường ; sau đó gia đình tôi đã gặp gỡ gia đình người bị nạn và đã thực hiện việc bồi thường đầy đủ các chi phí cho họ, gia đình người bị hại cũng có đơn xin không xử lý hình sự đối với chồng tôi. Xin Quí Báo cho biết trong trường hợp này
Tôi thấy trong nhiều vụ tai nạn giao thông người đi đường thờ ơ, không giúp đỡ người bị nạn, nhớ hình như có quy định phạt tiền về việc này. Xin hỏi có việc phạt tiền không Pháp luật có quy định trách nhiệm phải giúp đỡ nạn nhân không? Nguyễn Thị Luận
“Cha mẹ tôi qua đời để lại căn nhà cho các con (trong đó có người ở nước ngoài). Vậy người ở nước ngoài có được hưởng di sản trong nước không? Họ có thể để lại phần tài sản được hưởng cho anh em trong nước không?" (Bùi Tấn Hoàng, 12/8 Lê Thị Hồng Gấm, TP Mỹ Tho, Tiền Giang).
Lái xe uống rượu say, điều khiển xe với tốc độ cao gây tai nạn làm chết một người rồi bỏ chạy thì bị xử lý thế nào? Trách nhiệm bồi thường của chủ xe và lái xe? Việc công an trả xe gây tai nạn cho chủ xe khi vụ việc chưa được giải quyết là đúng hay sai?
này thuộc quyền sở hữu riêng của bà nội anh. Vì vậy, bà có toàn quyền trong việc lập di chúc để “thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết”.
Theo điều 648 Bộ luật dân sự thì người lập di chúc có quyền “chỉ định người thừa kế”. Như vậy, việc bà chỉ để lại di chúc cho cháu mà không để lại cho các con là
Theo quy định của điều 676 Bộ Luật Dân sự 2005 thì: “Những người thừa kế theo pháp luật (tức không có di chúc) được quy định theo thứ tự sau đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh
“Bố tôi qua đời đột ngột không để lại di chúc. Chúng tôi có ba mẹ con tôi. Đề nghị cho biết quyền thừa kế của mỗi người trong trường hợp này” (bạn đọc Tran Quang Tung).
“Bố tôi có hai vợ, một là mẹ tôi (có chung 2 người con, sống với nhau từ năm 1975 đến 1985, không đăng ký), và một bà khác (từ 1990, có 1 con chung, trước đó không ly hôn với mẹ tôi). Năm 1997, cụ mất không để lại di chúc. Chúng tôi và người vợ hai có được hưởng thừa kế thế nào?” (bạn đọc Nguyễn Thùy Trang).
Sau khi xét xử sơ thẩm vụ án hình sự được 3 ngày thì bị cáo bị chết, bản án sơ thẩm kết tội đối với bị cáo chưa có hiệu lực pháp luật. Tòa án cấp sơ thẩm phải xử lý như thế nào?