Viên chức Kỹ thuật dựng phim hạng III để được thăng hạn lên chức danh viên chức Kỹ thuật dựng phim hạng II thì phải đáp ứng các tiêu chuẩn nào theo quy định của pháp luật hiện hành về đạo đức nghề nghiệp, trình độ đào tạo, bồi dưỡng, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, thời gian giữ chức danh nghề nghiệp Kỹ thuật dựng
độ; có ý thức phối hợp, giúp đỡ đồng nghiệp, chia sẻ kinh nghiệm trong công tác; tích cực tham gia nghiên cứu khoa học để phát triển nghề nghiệp và nâng cao trình độ.
2. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng:
- Có bằng tốt nghiệp đại học chuyên ngành dựng phim, kỹ thuật sản xuất chương trình hoặc tương đương;
- Có trình độ tin học đạt
thức phối hợp, giúp đỡ đồng nghiệp, chia sẻ kinh nghiệm trong công tác; tích cực tham gia nghiên cứu khoa học để phát triển nghề nghiệp và nâng cao trình độ.
2. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng:
- Có bằng tốt nghiệp trung cấp kỹ thuật dựng phim, kỹ thuật dựng phim hoặc tương đương trở lên;
- Có trình độ ngoại ngữ bậc 1 (A1) theo quy
định của pháp luật;
- Các nguồn khác, bao gồm:
+ Thu từ các hoạt động liên kết hợp tác đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, sản xuất thử và các hoạt động lao động sản xuất, dịch vụ khác theo quy định của pháp luật;
+ Lãi tiền gửi tại ngân hàng, kho bạc Nhà nước và các tổ chức tín dụng;
+ Các khoản đầu tư, tài trợ, viện trợ
khai ứng dụng công nghệ; đổi mới và phát triển chương trình, ngành nghề đào tạo;
- Chi các hoạt động nhân đạo, từ thiện;
- Các khoản chi khác phù hợp với quy định của luật pháp.
Trên đây là nội dung trả lời về các khoản chi của trường trung cấp chuyên nghiệp tư thục. Bạn có thể tìm hiểu thêm thông tin về vấn đề này tại Thông tư 39/2012/TT
Tôi là cô đông của một trường trung cấp chuyên nghiệp tư thục. Hiện tại, sau khi kết thúc năm học và đã trừ đi hết các chi phí của nhà trường thì tôi nhận thấy vẫn còn dư một khoản tiền. Vậy Ban biên tập cho tôi hỏi: khoản tiền còn dư đó sẽ được sử dụng như thế nào?
yêu cầu. Mỗi lần thực tập có thể xử lý theo một hoặc nhiều tình huống khác nhau, nhưng phải đảm bảo cho tất cả các tình huống trong phương án đều lần lượt được thực tập.
+ Khi tổ chức thực tập thì người phê duyệt phương án chữa cháy có thẩm quyền được huy động lực lượng, phương tiện tham gia thực tập phương án chữa cháy và quyết định quy mô của
Tôi đang là cổ đông tại một trường trung cấp chuyên nghiệp tư thục và giờ tôi muốn rút vốn khỏi trường để đầu tư vào lĩnh vực khác. Vậy cho tôi hỏi: Việc rút vốn tại trường trung cấp chuyên nghiệp tư thục được quy định như thế nào? Có văn bản nào nói về vấn đề này hay không? Xin cảm ơn!
Tôi có một người bạn nước ngoài đang muốn đầu tư để thành thập một cơ sở giáo dục có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Vì lí do đó nên tôi muốn hỏi Ban biên tập một câu như sau: Điều kiện cho phép hoạt động giáo dục của cơ sở giáo dục có vốn đầu tư nước
Tôi đang làm các thủ tục để đăng ký hoạt động cho một cơ sở giáo dục có vốn đầu tư nước ngoài nhưng đang gặp vướng mắc về hồ sơ đăng ký hoạt động giáo dục. Vậy nên, Ban biên tập cho tôi hỏi: Hồ sơ đăng ký hoạt động giáo dục của cơ sở giáo dục có vốn đầu tư nước ngoài được quy định cụ thể như thế nào? Xin cảm ơn!
Tôi đang tìm hiểu các quy định liên quan đến chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang tại các cơ sở giáo dục công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và các trường, trung tâm, học viện thuộc cơ quan nhà nước, Đảng, tổ chức chính trị - xã hội được Nhà nước cấp kinh phí hoạt động. Cho tôi hỏi, theo quy định
Tôi tên là Thanh Phong, hiện tôi đang chuẩn bị làm các thủ tục liên quan đến việc thành lập cơ sở giáo dục có vốn đầu tư của nước ngoài nhưng tôi lại không nắm rõ về thẩm quyền cho phép hoạt động đối với cơ sở giáo dục trong trường hợp này.
, tiểu học ở đồng bằng, thành phố, thị xã; các trường trung học cơ sở, trung học phổ thông, các trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp, trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm dạy nghề ở miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa;
- Mức phụ cấp 40% áp dụng đối với nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy trong các trường sư phạm, khoa sư phạm (đại học, cao
giáo dục mầm non, phổ thông công lập do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành kèm theo Thông tư 11/2009/TT-BGDĐT như sau:
- Trường mầm non bán công ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn chuyển sang trường công lập;
- Trường mầm non bán công ở vùng còn lại chuyển sang trường dân lập, tư thục; trường hợp địa phương chưa có hoặc chưa có
hệ thống giáo dục quốc dân Ban hành kèm theo Thông tư 19/2015/TT-BGDĐT, như sau:
- Bằng tốt nghiệp trung học cơ sở: nơi sinh, giới tính, dân tộc, học sinh trường, năm tốt nghiệp, xếp loại tốt nghiệp, hình thức đào tạo;
- Bằng tốt nghiệp trung học phổ thông: nơi sinh, giới tính, dân tộc, học sinh trường, khóa thi, hội đồng thi;
- Bằng tốt
Câu chuyện chuyển đổi mô hình trường học từ loại hình công lập sang ngoài công lập đến nay vẫn chưa hết "nóng". Nhiều ý kiến cho rằng, việc quyết định chuyển đổi này cần phải trên cơ sở lấy ý kiến của người dân, giáo viên, học sinh và phải phù hợp với tình hình thực tế của từng địa phương, nhất là ở vùng núi, vùng
cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông công lập do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành kèm theo Thông tư 11/2009/TT-BGDĐT như sau:
1. Xây dựng đề án chuyển đổi loại hình trường
Tổ chức xã hội, tổ chức xã hội- nghề nghiệp, tổ chức kinh tế hoặc cá nhân nào có nhu cầu đầu tư xây dựng trường tư thục trên cơ sở trường bán công, dân lập thì xây dựng đề án
giáo dục mầm non, phổ thông công lập do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành kèm theo Thông tư 11/2009/TT-BGDĐT như sau:
1. Căn cứ vào kế hoạch chuyển đổi các loại hình trường trên địa bàn tỉnh đã được Uỷ ban nhân cấp tỉnh phê duyệt, chủ đầu tư phối hợp với nhà trường (nếu chuyển sang tư thục, dân lập), hiệu trưởng (nếu chuyển sang công lập) có trách
Việc chuyển đổi mô hình trường mầm non, phổ thông từ bán công sang công lập và ngược lại được dư luận xã hội, các bậc phụ huynh đón nhận với tâm trạng hết sức phấn khởi, tạo động lực mạnh mẽ để các trường nâng cao chất lượng đào tạo. Liên quan đến vấn đề này, ban biên tập cho tôi hỏi: Thủ tục chuyển đổi các loại
Tôi là Phạm Bình, hiện tại đang là sinh viên đại học một trường đóng tại địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Mong các bạn giải đáp giúp tôi thắc mắc này: Bản chính bằng tốt nghiệp trung học cơ sở, trung học phổ thông, đại học được cấp tối đa mấy lần? Bị mất, có được cấp lại bản chính không? Tôi đang cần gấp nên mong các bạn sắp xếp giải quyết gấp