không hứa hẹn trước, nhưng cứ chứa chấp hoặc tiêu thụ nhiều lần của một người phạm tội thì bị coi là đồng phạm với người phạm tội. Tuy nhiên, qua thực tiễn xét xử việc xác định đồng phạm trong trường hợp này rõ ràng là không đúng nên Tòa án nhân dân tối cao đã hướng dẫn: dù người có hành vi chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có
Hỏi: Năm 2006, tôi ký hợp đồng lao động với một doanh nghiệp có thời hạn là 3 năm, mức lương 3,5 triệu đồng/tháng. Trong hợp đồng, chủ sử dụng lao động đưa ra yêu cầu người lao động nữ không được phép sinh con trong hai năm đầu; nếu vi phạm thỏa thuận sẽ bị kỷ luật sa thải. Tháng 2-2008, tôi sinh con và nghỉ làm việc theo chế độ thai sản. Sau thời
, giữ cần chú ý:
Nếu là thiệt hại gây ra cho hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án, do hành vi tha trái pháp luật người bị giam, giữ về tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng mà dẫn đến việc phải tạm đình chỉ điều tra, tạm đình chỉ xét xử hoặc người bị kết án đang chấp hành hình phạt tù và sau khi được tha
:
Nếu là thiệt hại gây ra cho hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án, do hành vi tha trái pháp luật người bị giam, giữ về tội phạm ít nghiêm trọng hoặc tội phạm nghiêm trọng mà dẫn đến việc phải tạm đình chỉ điều tra, tạm đình chỉ xét xử hoặc người bị kết án đang chấp hành hình phạt tù và sau khi được tha người bị giam, gĩ phạm tội mới gây
hành vi thiếu trách nhiệm để người bị giam, giữ trốn cần chú ý:
Nếu là thiệt hại gây ra cho hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án, do hành vi thiếu trách nhiệm để người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng bị giam, giữ hoặc người bị kết án tử hình trốn mà dẫn đến việc phải tạm đình chỉ điều tra, tạm đình chỉ xét xử và người bỏ trốn lại
a) Hành vi khách quan
Người có thẩm quyền trong hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án ra quyết định trái pháp luật có thể bằng miệng hoặc bằng văn bản (nói chung là bằng văn bản) mà biết rõ là trái pháp luật.
Người thực hiện hành vi ra quyết định trái pháp luật cũng không giống nhau, mà tùy trường hợp người có
, HSSV có khó khăn chưa trả được nợ, nếu có văn bản đề nghị gia hạn nợ thì được NHCSXH xem xét cho gia hạn nợ, thời gian gia hạn nợ tối đa bằng 1/2 thời hạn trả nợ.
Như vậy, các biện pháp xử lý nợ (trong đó có khoanh nợ và giãn nợ) đã được quy định cụ thể, đầy đủ, đồng bộ tại Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg, đảm bảo ưu đãi.
Vừa qua, cháu tôi bị TAND huyện xử phạt hai năm tù về tội cố ý gây thương tích. Tại phiên tòa, vị đại diện Viện Kiểm sát đề nghị với Hội đồng xử án xử phạt cháu tôi từ 2 - 3 năm tù nhưng cho hưởng án treo. Trong phần tranh luận trước Tòa, vị luật sư bào chữa cho cháu tôi cũng đã nêu lên hoàn cảnh, nguyên nhân phạm tội của cháu (cháu mồ côi cả cha
thêm một phần nhà cho rộng rãi để sinh hoạt thì phường bảo rằng anh tôi phải tháo dỡ mới cấp giấy tờ được. Sau đó địa chính bảo đất này nếu có làm giấy thì phải đóng tiền sử dụng đất trên diện tích nhà thực tế chứ không phải phần đất đã đóng thuế hằng năm. Còn phần đất đóng thuế dôi ra sẽ đưa ra đấu giá đất. Cho tôi hỏi nhà tạm dựng tháng 10
nghiêm trọng. Khi xử lý trường hợp phạm tội này, chủ yếu lấy giáo dục là chính, việc truy tố xét xử chỉ nên đối với trường hợp người bị đe dọa sợ tới mức gây ảnh hưởng đến sức khỏe, công tác, lao động và học tập gây ảnh hưởng đến trật tự an toàn xã hội, người có hành vi đe dọa có nhân thân xấu.
Xin hỏi việc phát biểu tranh luận tại phòng xử án của các đương sự và người đại diện của họ có phải thực hiện theo trình tự pháp luật quy định hay được tự do phát biểu theo yêu cầu. Nếu pháp luật quy định phải theo trình tự thì trình tự phát biểu được thực hiện như thế nào?
Tôi vướng vào tranh chấp dân sự, cần khởi kiện ra tòa. Người có liên quan như thế nào thì có thể tham gia làm chứng trong phiên xử để giúp tôi thêm chứng cứ trước tòa. Họ có những quyền và nghĩa vụ gì, nếu ra làm chứng? Huy Thọ
Người làm chứng có nghĩa vụ tham gia phiên tòa theo giấy triệu tập của tòa án để làm sáng tỏ các tình tiết của vụ án. Trường hợp người làm chứng vắng mặt tại phiên tòa không có lý do chính đáng và việc vắng mặt của họ gây cản trở cho việc xét xử thì có thể bị dẫn giải đến phiên tòa theo quyết định của hội đồng xét xử. Ngoài ra, người làm chứng
tốc độ rất cao, và theo kết quả xét nghiệm tử thi thì nồng độ cồn trong người chết cao gấp 4 lần mức cho phép. Hiện tại anh trai em vừa bị bắt tạm giam 3 tháng, Xin hỏi: Trong trường hợp này, anh trai của em sẽ bị xử lý như thế nào? Nếu phải đi tù thì đi bao nhiêu lâu, gia đình em có phải bồi thường tiền
Chủ thể của tội phạm này cũng là chủ thể đặc biệt, chỉ có những người có thẩm quyền trong hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án (như Thủ trưởng, Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra; Viện trưởng, Phó viện trưởng Viện kiểm sát; Chánh án, Phó chánh án Tòa án; điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán, hội thẩm, chấp hành viên) mới có thể thực
tôi nhờ 1 số người quen biết xin trực tiếp ông phó giám đốc hội nhưng trong hồ sơ không có giấy tờ lưu giữ về cái đó (nhưng chữ kí và dấu là đúng của ông phó giám đốc đó) thì anh tôi bị xử thế nào, liệu bằng tốt nghiệp đại học Y của anh tôi có được chấp nhận không? Hoặc nếu giấy tờ đó là anh tôi tự làm giả cả con dấu, cả chữ ký thì anh tôi bị xử thế
Tôi muốn hỏi thế nào là Đại biểu HĐND? Đại biểu HĐND phải có những tiêu chuẩn gì? Những trường hợp nào không được ứng cử Đại biểu Quốc hội và Đại biểu HĐND? Người hỏi: Vũ Tuyết ( 09:31 05/04/2016)
Gia đình văn hóa cần có tiêu chí gì, chưa đóng quỹ ủng hộ Vì người nghèo thì có được gia đình văn hóa hay không? Người hỏi: Nguyễn Diễm Hương ( 20:28 01/03/2016)
(PLO)- Người vi phạm nội quy phòng xử án có thể bị chủ toạ phiên toà cảnh cáo, phạt tiền, buộc rời khỏi phòng xử án, bị bắt giữ hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Tôi muốn hỏi là khi toà án mở phiên toà xét xử thì tất cả thành viên hội đồng xét xử đều có quyền buộc người đang dự phiên toà phải ra khỏi phòng xử án hay chỉ có chủ toạ phiên toà