Năm 1954 trước khi chuyển vào miền Nam sinh sống, bố tôi có ủy quyền cho bác ruột quản lý và sử dụng một căn nhà tại Hà Nội. Giấy ủy quyền được chứng thực tại cơ quan hành chính, không xác định thời hạn ủy quyền và không được ủy quyền lại. Bác tôi chết năm 2000. Nay bố tôi muốn đòi lại quyền sở hữu căn nhà đó thì có được không?
Khi mua nhà của ông A, tôi đã trả đủ tiền, công chứng hợp đồng mua bán nhà, nhận nhà và hồ sơ về nhà. Nhưng tôi đánh rơi bản chính giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và người nhặt được đã trả lại cho ông A. Ông A đem giấy chứng nhận đó đi thế chấp cho ông B để vay tiền. Xin hỏi: Ông B chiếm giữ giấy chứng nhận đó có hợp pháp không? Làm cách nào
Bố mẹ tôi có bốn người con, ba gái một trai, hiện nay đã mất có để lại căn hộ cho anh trai tôi bằng di chúc đã được công chứng.Ba người con gái hiện đang sống và làm việc tại Việt Nam đã từ chối nhận thừa kế, nên người thừa kế là anh trai tôi hiện đang sinh sống và làm việc ở nước ngoài. Vậy xin cho hỏi để nhận giấy chứng nhận sở hữu nhà thì
Bố mẹ tôi có một mảnh đất 150m2 đã có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Kế bên có một mảnh đất 80m2, sử dụng từ trước năm 1983, sau năm 1983 bố mẹ tôi xây một căn nhà cấp 4 để cho chị em tôi sử dụng, nhưng chưa có chứng nhận. Nay Bố tôi có nhu cầu xây nhà, muốn làm thủ tục Đăng ký quyền sử dụng đất thì thủ tục, giấy tờ như thế nào. Lệ phí là
giấy tờ theo quy định và không thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 101 của Luật Đất đai (đang sử dụng đất trước ngày luật này có hiệu lực thi hành (1-7-2014) mà không có các giấy tờ quy định, có hộ khẩu thường trú tại địa phương…) và Điều 23 của nghị định này (đất giao không đúng thẩm quyền).
Các trường hợp cụ thể gồm có:
1. SDĐ có
ôi định mua một miếng đất ở P.Tân Đông Hiệp, Dĩ An, Bình Dương. Diện tích 60m2. Bên bán phân lô bán nền, nói là đất có sổ đỏ chung, 10 nhà chung một sổ, thổ cư 90%, chứng thực ở phường. Xin hỏi thủ tục mua bán như thế nào là hợp lệ để tránh các tranh chấp sau này? Mua bán bằng giấy viết tay là sao? Liệu có an toàn không? Sau này nếu tôi muốn tách
, không bị chính quyền địa phương xử lý vi phạm hành chính. Phần đất chuyển nhượng của bà Vi hiện đã được giao về địa phương quản lý và thuộc trường hợp được xét cấp CNQSDĐ. Hiện chúng tôi đang được phòng đăng ký QSDĐ đo đạc trắc địa bản đồ hoàn tất Ngày 15/09/2011, bà Vi cùng các con vào lấn chiếm của tôi một phần đất và tự ý chặt của tôi 5 cây điều
Tôi cho người hàng xóm vay 100 triệu đồng nhưng chỉ viết giấy tay. Đến hạn không trả nợ, người hàng xóm còn thách tôi cứ đi kiện vì tòa án sẽ không bảo vệ do cho vay bằng giấy tay. Điều này có đúng? Do thấy người hàng xóm cần tiền làm ăn và hứa mỗi tháng trả lãi 1% (cao hơn lãi ngân hàng một chút) nên tôi cho vay. Ngoài giấy viết tay, tôi cũng
muốn dựa vào điều này để đòi tiền lại có được không ? và thực hiện như thế nào? > Rất mong được Luật sư Tư vấn và giúp đỡ để có thể lấy lại được tiền. Em xin cảm ơn Chào bạn, nếu bạn đăng ký giảm trừ gia cảnh cho ông bà nội, ông bà ngoại, bạn phải xác định trước là họ thực sự không có nơi nương tựa và bạn đang là người trực tiếp nuôi dưỡng họ nhe
sản có vật phụ thì vật phụ của bất động sản, động sản đó cũng thuộc tài sản thế chấp. vậy nếu thế chấp nhà mà không thế chấp đất như tình huống vừa nêu có mâu thuẫn gì không? Xin nêu rõ cách giải quyết? 3) Về tài sản hình thành trong tương lai: việc xử lý tài sản hình thành trong tương lai được quy định như thế nào? Xử lý ra sao trong từng trường hợp
Em (quê ở Phú Yên) vừa mua lại một chiếc xe máy Click cũ từ một cửa hàng bán xe máy ở thành phố Hồ Chí Minh. Em muốn làm thủ tục sang tên chủ sở hữu thì bao gồm những thủ tục gì. Có người gợi ý cho em tạm thời làm hợp đồng ủy quyền công chứng để sau này dựa vào đó để sang tên chủ sở hữu, như vậy có hợp pháp không? Em cảm ơn!
Thưa các Anh/Chị Luật sư, em có câu hỏi như sau mong anh chị giải đáp giúp em! Trường hợp của em như sau: - 2 gia đình chuyển đổi cho nhau (đất trồng lúa đất làm rau) để tiện canh tác năm 1998 bằng giấy giao kèo (không có xác thực của chính quyền địa phương) - Năm 2000 được cấp sổ đỏ thì mảnh đất trên bị sang tên gia đình có biết nhưng không
Tôi lái xe ô tô trên đường cao tốc từ Lào Cai về Hà Nội, đang lưu thông trên địa bàn Lào Cai thì CSGT tuýt còi dừng xe kiểm tra, sau đó thông báo ô tô của tôi vi phạm tốc độ quy định. Vì quá vội, sau khi đưa GPLX, giấy tờ xe cho tổ công tác, tôi đã đi luôn mà không kịp ở lại giải quyết. Tôi được biết tại chốt xử lý có cả cán bộ của Cục CSGT và
trường.(ko được bán cho bất kỳ ai là người ngoài kể cả con nuôi) 3. là Chú tôi đã xây nền nhà cấp 4 trên mảnh đất nhà tôi và bố tôi phải thanh toán số tiền đó cho chú tôi và 3 năm sau nhà tôi mới được xây nhà tầng. Nhà tôi đã xây nhà tầng và ở đấy từ năm 2000 đến giờ. Năm nay phường có đưa cho gia đình tôi tờ đăng ký làm sổ đỏ, gia đình tôi đã làm giấy
sau này cũng ở trên mảnh đất đó,mặc dù đã mua được 1 mảnh đất nhỏ riêng. Rồi sau này tới đời ba mình cũng ở trên mảnh đất đó (khác ở chổ được nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất-Sổ đỏ). Do không thích ở nhiều đời trên 1 mảnh đất,với thuận tiện cho việc đi làm nên ba mình muốn bán lại mảnh đất đó. Ba có lên đàm phán bán lại mảnh đất trên
bà em lập di chúc không cho tiến hành, họ yêu cầu phải có chữ ký của tất cả những người có tên trong di chúc, nhưng 2 người đã mất thì làm sao có thế sống lại mà lấy chữ ký được. Họ lại yêu cầu nếu vậy thì những người con của 2 người này phải ký vào giấy tờ để có thể làm giấy tờ mua bán căn nhà trên. Nhưng những người này thì hiện tại không sống ở
Thưa luật sư, bố mẹ tôi có 4 người con, tôi là chị cả và đã có gia đình, ba người em của tôi hiện vẫn chưa lập gia đình , mẹ tôi mất cách nay 10 năm. Năm 2015 bố tôi đột ngột qua đời vì đột quỵ. Tài sản bố tôi để lại gồm: hơn 100triệu tiền mặt và vài chục triệu cho hàng xóm vay, đất, mấy cái phòng trọ cho thuê được xây trong khuôn viên của khu
Tôi là thương binh 3/4 bị cắt cụt 1/3 cẳng chân trái. Cuối năm 2014, do chân giả của tôi bị hỏng nên tôi đã đi làm chân giả thay thế. Sau đó, tôi được phòng Lao động, Thương binh và Xã hội huyện Cẩm Khê giới thiệu đi làm chân giả tại huyện Tam Nông, tôi đăng ký lấy tiền vì tôi đã làm rồi. Hiện nay, tôi vẫn chưa được chi trả tiền trợ cấp đi làm
tranh gia đình bà N lưu lạc đi nơi khác, sau giải phóng bà N về xin tiếp tục canh tác và được ủy ban nhân dân xã đồng ý. Đến 1983 thì bà chuyển đi nơi khác. Đến nay bà N quay về đòi lại mảnh đất ông D đang sử dụng. Ủy ban nhân dân xã quyết định buộc ông D phải trả lại đất trên cho bà N, ông D không đồng ý. Bà N khởi kiện ra tòa án nhân dân. Quyết định
để tổ chức lại sản xuất; - Chỉ được phép thực hiện việc chuyển đổi quyền sử dụng đất trong phạm vi hành chính của xã, phường, thị trấn; - Sau khi chuyển đổi phải sử dụng đất đúng mục đích. Trong trường hợp này, mặc dù ông Chính và bà Tuyết thống nhất ý chí về việc chuyển đổi đất cho nhau nhưng do đất của hai bên định chuyển đổi cho nhau không cùng