Tôi hiện nay đang là viên chức, tham gia giảng dạy tại một trường phổ thông tại thành phố Hải Phòng. Đầu tháng 02/2013, tôi có tham gia góp vốn thành lập doanh nghiệp với hai người bạn khác thì được lãnh đạo nhà trường nhắc nhỡ rằng tôi là Đảng viên và Viên chức nên không được kinh doanh, tham gia thành lập doanh nghiệp. Điều đó có đúng không
Sau khi cha, mẹ tôi mất, tôi định cư tại Hà Lan và có người em trai tại Việt Nam. Năm 2010, tôi không thuộc diện được mua nhà ở tại Việt Nam nên đã chuyển tiền về để nhờ em tôi đầu tư mua nhà tại thành phố Đà Nẵng. Em trai tôi mới lấy vợ cách đây gần ba năm và chưa có con. Tháng 5 năm 2012, em tôi đột ngột qua đời không để lại di chúc. Di sản để
Sau khi cha, mẹ tôi ly hôn, mẹ tôi đã kết hôn với người khác. Tôi sống với mẹ và cha dượng từ năm 1994 và cha dượng tôi có làm thủ tục nhận tôi làm con nuôi. Năm 2011, cha tôi bị ốm bệnh qua đời và không có di chúc. Lúc này, con riêng của cha có với người vợ trước đã chiếm cả hai ngôi nhà và không cho mẹ con tôi được hưởng di sản thừa kế. Vậy
Hơn mười năm nay tôi trực tiếp canh tác, sản xuất trên đất nông nghiệp của một số hộ gia đình khác cho mượn. Cuối năm 2011, UBND huyện đã thu hồi diện tích đất nông nghiệp của các hộ trên để thực hiện quy hoạch, xây dựng khu đô thị và nhà ở cho công nhân tại Đà Nẵng. Tôi được biết các hộ gia đình cho tôi mượn đất canh tác đã được nhận tiền đền bù
Năm 1993, gia đình tôi (do tôi làm chủ hộ) được Nhà nước giao đất để sử dụng vào mục đích nông nghiệp, thời hạn sử dụng đất là 20 năm. Khi hết thời hạn sử dụng đất (năm 2013) thì gia đình tôi có bị thu hồi đất không? Thời gian qua, vợ chồng tôi đã đi làm ở địa phương khác nên không có điều kiện trực tiếp canh tác nông nghiệp trên đất đã được
Xin hỏi nhà tôi mới xây dựng xong, còn phần đất nằm trong diện lộ giới phía trước mặt ngôi nhà vừa đã xây dựng xong. Gia dình tôi có được làm mái lá dừa để buôn bán quán ăn không, xin hỏi quý ban nghành xây dựng cho tôi biết cụ thể có phải xin giấy phép hay không. Xin cám ơn quý vị. Người gửi: Vũ Hoàng
Cha, mẹ chúng tôi mất năm 1995, để lại ngôi nhà trên thửa đất 200m2 trong đó 100m2 làm phòng cho thuê. Cha, mẹ tôi có hai người con là tôi và anh trai tôi cùng ở chung ngôi nhà do cha mẹ để lại từ trước đến nay. Nay tôi đã có gia đình, không có chổ ở, muốn chia di sản của cha mẹ để lại. Tuy nhiên tôi có tìm hiểu thì nếu cha, mẹ tôi chết hơn mười
Tháng 8.2011, tôi đặt cọc 200 triệu đồng cho một người để mua một căn nhà tại quận Hải Châu, TP.Đà Nẵng. Tuy nhiên, căn nhà nói trên không thuộc quyền sở hữu của người nhận tiền cọc mà thuộc quyền sở hữu của người chị anh ta hiện đang ở nước ngoài. Thế nhưng, sau đó người chị này không chịu bán nhà cho tôi và không thừa nhận việc đặt cọc. Tôi có
Hàng xóm tôi có cây dừa lớn nghiêng sang phía nhà tôi, có nguy cơ sụp đổ nên tôi đã yêu cầu chặt cây để tránh việc gãy đổ, gây tai nạn và làm thiệt hại cho gia đình tôi. Thế nhưng người hàng xóm không thực hiện... ... Ngày 19.2.2012, cây dừa đổ đè lên nhà bếp của tôi làm hư hỏng nhà, tủ lạnh, tivi... Hàng xóm có phải bồi thường thiệt hại cho
nhiều đến việc đi lại của người dân. Nhưng không thấy chính quyền địa phương kiểm tra. Chúng tôi thắc mắc vì sao miếng đất này nằm trong quy hoạch nhưng vẫn được cấp phép xây dựng nhà trọ và được chuyển đổi công năng sử dụng đất? Khẩn thiết mong chính quyền kiểm tra giúp chúng tôi trường hợp này. Thành thật cám ơn.(vì sự an toàn cho tôi, kính mong quý
Cha và mẹ tôi chết được 02 năm, để lại nhà và đất trị giá khoảng 800 triệu đồng nhưng không có di chúc. Cha, mẹ tôi chỉ có hai người con là tôi và anh trai tôi. Nếu tôi từ chối di sản thừa kế thì khoản nợ của cha, mẹ là 70 triệu đồng tôi có phải cùng anh trai trả cho chủ nợ không? (Đoàn Thế Linh, Hòa Vang, TP. Đà Nẵng)
Tôi có một thửa đất đã được UBND huyện cấp sổ đỏ năm 2003. Năm 2004, tôi cho một người trong xóm ở nhờ vì người này không có đất ở. Sau đó người này đã làm nhà tạm để ở. Năm 2010, UBND huyện đã cấp sổ đỏ cho người tôi cho ở nhờ ngay trên thửa đất của tôi đã được cấp sổ đỏ. Việc cấp sổ đỏ như vậy có đúng không? Tôi phải khởi kiện đến đâu để được
công ty cũ từ trước năm 2004. Mặc dù từ năm 1977 đến nay tôi đều làm cho các doanh nghiệp nhà nước và chưa một lần nhận tiền trợ cấp thôi việc. Xin quý báo tư vấn công ty làm như thế có đúng không, tôi có thể khởi kiện công ty ra tòa không? (Nguyễn Thanh Cảnh, thành phố Đà Nẵng)
về thủ tục đăng ký cấp phép cho xe điện và dịch vụ xe điện hoạt động nên chưa đủ điều kiện để bố trí việc làm cho NLĐ. Vì vậy, Công ty đã thực hiện tạm hoãn HĐLĐ với NLĐ (nhưng thực tế không có văn bản thoả thuận tạm hoãn HĐLĐ).
Có thể cho rằng đây là trường hợp bất khả kháng, nên Công ty đã họp và thông báo công khai với mọi NLĐ lái xe
tính 30 năm là được 75% đúng không chú? vậy thừa 7 năm 6 tháng, nhưng BHXH bảo cháu là tính 35 năm thì là đúng hay sai ? cháu hỏi đó là luật 2016 mới thi hành, nhưng họ giải thích là 5 năm tuổi đời là sao ạ ? lương 5 năm cuối là 4.473.500đ vậy với trường hợp này lương tháng sẽ là về hưu sớm 5 năm còn 70% sẽ nhận lương 3.131.450đ, còn được lĩnh 1
trát lại những chổ nứt. Tuy nhiên đến đầu năm 2009 thì nhà tôi có hiện tượng lún phía giáp ranh với nhà kế bên và làm tường nhà tôi bị nứt xé nhiều chổ (vết nứt dài hở khoảng 1 phân) có nguy cơ sụp đổ. Xin cho tôi hỏi, trong trường hợp này tôi có thể làm đơn kiện đòi nhà kế bên bồi thường được không? Nếu được thủ tục như thế nào? 2. Cũng căn nhà đó
Trả lời: Theo quy định tại Điều 44 BLLĐ năm 2012 trong trường hợp thay đổi cơ cấu, công nghệ mà ảnh hưởng đến việc làm của nhiều người lao động, doanh nghiệp có nghĩa vụ như sau:
- Trường hợp thay đổi cơ cấu, công nghệ mà ảnh hưởng đến việc làm của nhiều người lao động, thì doanh nghiệp có trách nhiệm xây dựng và thực hiện phương án sử dụng
địa điểm hoạt động không vượt quá quy định của nhà nước về tiêu chuẩn mức ồn tối đa cho phép, có hệ thống chiếu sáng đảm bảo độ rọi từ 150Lux trở lên; Phải có phòng vệ sinh, tủ thuốc sơ cấp cứu phục vụ cho người đến tập luyện; Đảm bảo thời gian hoạt động, an ninh trật tự, vệ sinh, môi trường, an toàn lao động, phòng chống cháy nổ theo quy định.
2
, gia nhập và hoạt động công đoàn.
- Sử dụng biện pháp kinh tế hoặc biện pháp khác gây bất lợi đối với tổ chức và hoạt động công đoàn.
- Lợi dụng quyền công đoàn để vi phạm pháp luật, xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân.
Như vậy, trường hợp Công đoàn doanh nghiệp X từ chối
do người ký kết hợp đồng lao động không đúng thẩm quyền, cơ quan quản lý nhà nước về lao động nơi doanh nghiệp đóng trụ sở chính có trách nhiệm hướng dẫn các bên ký lại hợp đồng lao động.
2. Hợp đồng lao động có toàn bộ nội dung của hợp đồng trái pháp luật bị hủy bỏ khi có quyết định tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu toàn bộ.
3. Trong