- xã hội, quốc phòng, an ninh theo quy định của Luật Giáo dục đại học. Danh mục các ngành chuyên môn đặc thù do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định phù hợp với điều kiện thực tế của từng thời kỳ.
Đối tượng được miễn học phí
Những đối tượng được miễn học phí gồm: Người có công với cách mạng và thân nhân của người có công với cách mạng, cụ thể
xã hội, qua hơn 8 năm thực hiện, Chương trình tín dụng đối với học sinh, sinh viên (Chương trình) đã góp phần thúc đẩy sự nghiệp giáo dục lớp trẻ của đất nước, đảm bảo tính công bằng trong giáo dục.
Đồng thời, Chương trình vừa tham gia giảm nghèo bền vững vừa đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội thời hội nhập quốc tế. Đặc biệt, Chương trình có
ngày, nhưng không quá 48 giờ trong 01 tuần .
Nhà nước khuyến khích người sử dụng lao động thực hiện tuần làm việc 40giờ.
3. Thời giờ làm việc không quá 06 giờ trong 01 ngày đối với những ngườilàm các công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo danh mục do BộLao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành
kèm theo Quyết định số 01/2003/QĐ-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo) được hưởng lương và các chế độ phụ cấp như ngành Văn hoá - Thông tin quy định.
Thông tư số 26/2006/TT-BVHTT của Bộ Băn hoá - Thông tin (nay là Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch) hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp độc hại, nguy hiểm và bồi dưỡng bằng hiện vật đối với cán bộ, công
vùng thuận lợi. Đến tháng 07/2012 tôi được điều động trở lại Trường THCS Quốc Thái. Hiện xã Quốc Thái vẫn thuộc địa bàn đặc biệt khó khăn. Vậy trường hợp của tôi có được tiếp tục hưởng chế độ phụ cấp thu hút theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP hay Nghị định 116/2010/NĐ-CP không? - Trịnh Đăng Khoa - Giáo viên trường THCS Quốc Thái(An Phú-An Giang).
hội đặc biệt khó khăn từ trước ngày 16/2/2008 (ngày Quyết định 01/2008/QĐ-UBDT về việc phê duyệt danh sách thôn đặc biệt khó khăn thuộc xã khu vực III vào diện đầu tư của Chương trình 135 giai đoạn II có hiệu lực thi hành) và hiện nay vẫn đang công tác tại cơ sở giáo dục thuộc thôn đặc biệt khó khăn. Ngoài ra, bạn Cường còn muốn biết: Trường hợp
Ở địa phương tôi có trường hợp nhà giáo công tác tại cơ sở giáo dục thuộc thôn đặc biệt khó khăn từ trước ngày 16/2/2008 (ngày Quyết định 01/2008/QĐ-UBDT về việc phê duyệt danh sách thôn đặc biệt khó khăn thuộc xã khu vực III vào diện đầu tư của Chương trình 135 giai đoạn II có hiệu lực thi hành) và hiện vẫn đang công tác tại cơ sở giáo dục
GD&TĐ - Chúng tôi là giáo viên dạy ở xã không thuộc diện xã ĐBKK của tỉnh Hà Bình. Tuy nhiên xã chúng tôi công tác thuộc một huyện nghèo theo Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP. Vậy chúng tôi có được hưởng chế độ phụ cấp thu hút, ưu đãi quy định tại Nghị định số 19/2013/NĐ-CP không? – Ngô Minh Hằng (ngominhhanghb@gmail.com)
còn liên lạc với ông A nữa, sau đó hôm 25/3/2016 ông A gọi điện nhờ e lên xác nhận với công an về việc đưa tiền chạy việc (em nghe nói ông A có tranh chấp tiền bạc với người khác trong lần chạy việc cho em). Hiện em chưa lên gặp và cũng chưa có giấy gọi của công an. Vậy xin cho em được hỏi em nên làm như thế nào và trách nhiệm của em trong chuyện này
Năm học 2015-2016, tôi được điều động về dạy học ở một điểm lẻ của trường tiểu học công lập thuộc huyện Lộc Bình (Lạng Sơn). Trường tôi nằm trên địa bàn xã biên giới. Vậy theo quy định, trường hợp của tôi có được hưởng chế độ phụ cấp đặc biệt hay không? Cách tính cụ thể như thế nào?- Ngô Đình Phong (ngodinhphong***@gmail.com).
tội phạm.
Việc xử lý người chưa thành niên phạm tội chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh và trở thành công dân có ích cho xã hội. Trong mọi trường hợp điều tra, truy tố, xét xử hành vi phạm tội của người chưa thành niên, các cơ quan có thẩm quyền phải xác định khả năng nhận thức của họ về tính chất nguy hiểm
Ngày 18/3, báo Người Lao Động có đưa tin: Văn phòng UBND tỉnh Bình Thuận cho biết ông Nguyễn Ngọc Hai, Chủ tịch UBND tỉnh này đã có văn bản khẩn gửi UBND huyện Tuy Phong và các cơ quan liên quan trên địa bàn tỉnh đề nghị kiểm tra, xử lý thông tin dư luận về tài sản nghi bị chôn giấu tại xã Phước Thể, huyện Tuy Phong. Không để sự việc phát sinh
hại do sức khỏe bị xâm phạm được bồi thường được thực hiện theo quy định tại mục 1 Phần II của Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/7/2006 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005 về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
Hy vọng rằng sự tư vấn sẽ giúp bạn lựa chọn phương án
Khoản 2 Điều này;
c) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm tại Khoản 3 Điều này"
Vậy, với những hành vi của mình, những bảo mẫu có thể bị xử phạt hành chính từ 5 triệu đến 10 triệu đồng. Ngoài ra, họ có trách nhiệm khắc phục hậu quả như chịu mọi chi phí điều trị chữa bệnh, buộc phải tiêu hủy vật phẩm gây hại sức khỏe
Một số đơn vị sử dụng lao động khu công nghiệp Trảng Bàng hỏi: Do đặc thù của các đơn vị là may gia công hàng xuất khẩu, số lao động nữ chiếm trên 90%, số tiền đơn vị giữ lại 2% nhiều lúc không đủ chi trả chế độ ốm đau, thai sản. Có thể cho phép đơn vị được giữ lại số kinh phí đủ chi trả chế độ cho người lao động được không? Đề nghị Bảo hiểm xã
thành xã, thị trấn...”.Khoản 1, Điều 3 Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 của Quốc hội ngày 17/6/2009 có quy định: “Đô thị...bao gồm nội thành, ngoại thành của thành phố; nội thị, ngoại thị của thị xã; thị trấn”. Theo quy định tại Điều 4, 5 và 18 của Nghị định 42/2009/NĐ-CP ngày 7/5/2009 về việc phân loại đô thị thì đô thị chỉ có 6 loại: đặc biệt, I
hoặc bản sao có chứng thực giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường, giấy đăng ký xe ô tô và hợp đồng thuê phương tiện với tổ chức, cá nhân cho thuê tài chính hoặc cho thuê tài sản, hợp đồng thuê phương tiện giữa thành viên và hợp tác xã nếu xe không thuộc sở hữu của đơn vị kinh doanh vận tải. Đối với những phương tiện mang biển
Được biết Quốc hội đã ban hành Luật Trưng cầu ý dân. Xin cho biết việc trưng cầu ý dân được thực hiện thế nào, gồm những vấn đề gì, việc lấy ý kiến và quyền quyết định việc trưng cầu ý dân?
Nhà nước qui định về chế độ pháp lý của thềm lục địa như sau:
1. Nhà nước thực hiện quyền chủ quyền đối với thềm lục địa về thăm dò, khai thác tài nguyên.
2. Quyền chủ quyền có tính chất đặc quyền, không ai có quyền tiến hành hoạt động thăm dò thềm lục địa hoặc khai thác tài nguyên của thềm lục địa nếu không có sự đồng ý của Chính phủ