được thực hiện tại Tòa án, tại phiên tòa; trường hợp người làm chứng không đến phiên tòa mà không có lý do chính đáng và việc vắng mặt của họ cản trở việc xét xử thì Hội đồng xét xử có thể ra quyết định dẫn giải người làm chứng đến phiên tòa;
đ) Phải cam đoan trước Tòa án về việc thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình, trừ trường hợp người làm chứng
Tôi là giáo viên trong biên chế. Theo quy định thì lẽ ra tháng 9/2016 tôi đủ 5 năm công tác để được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo. Nhưng khi tôi hỏi thì cấp trên nói phải tháng 9/2017 tôi mới được hưởng phụ cấp này. Xin hỏi như vậy nghĩa là sao?
Việc hủy bản án, quyết định của toà án đã giải quyết vụ án và đình chỉ việc giải quyết vụ án được quy định tại Điều 275 Luật Tố tụng hành chính 2015.Theo đó:
Hội đồng xét xử giám đốc thẩm ra quyết định hủy bản án, quyết định của Tòa án đã giải quyết vụ án và đình chỉ việc giải quyết vụ án, nếu trong quá trình xét xử sơ thẩm, xét xử phúc
Nội dung bản án phúc thẩm được quy định tại Điều 242 Luật Tố tụng hành chính 2015, cụ thể:
" Điều 242. Bản án phúc thẩm
1. Hội đồng xét xử phúc thẩm ra bản án phúc thẩm nhân danh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
2. Bản án phúc thẩm gồm có:
a) Phần mở đầu;
b) Phần nội dung vụ án, kháng cáo, kháng nghị và
;
b) Thành viên Hội đồng xét xử, Kiểm sát viên, Thư ký phiên tòa, người phiên dịch bị thay đổi mà không có người thay thế ngay;
c) Người giám định bị thay đổi;
d) Cần phải xác minh, thu thập bổ sung tài liệu, chứng cứ mà không thể thực hiện được ngay tại phiên tòa.
2. Trường hợp hoãn phiên tòa được quy định tại khoản 2 Điều 159 và
Bà T khởi kiện quyết định của Uỷ ban nhân dân huyện thu hồi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất với hơn 1000m2 đất đứng tên bà. Tòa sơ thẩm bác đơn khởi kiện của bà với lý do bà đã không sử dụng mảnh đất này trong một thời gian dài. Bà T làm đơn kháng cáo bản án của tòa sơ thẩm. Khi tòa án tỉnh chuẩn bị đưa vụ án ra xét xử thì Uỷ ban nhân dân
thẩm theo quy định tại Điều 239 Bộ luật tố tụng dân sự. Sau khi bản án được thông qua, Hội đồng xét xử trở lại phòng xử án để tuyên án. Điều 239 Bộ luật tố tụng dân sự quy định:
“Khi tuyên án, mọi người trong phòng xử án phải đứng dậy, trừ trường hợp đặc biệt được phép của chủ toạ phiên toà. Chủ toạ phiên toà hoặc một thành viên khác của Hội đồng
khởi kiện thì Hội đồng xét xử phúc thẩm phải hỏi người bị kiện có đồng ý hay không và tùy từng trường hợp mà giải quyết như sau:
a) Người bị kiện không đồng ý thì không chấp nhận việc rút đơn khởi kiện của người khởi kiện;
b) Đương sự đồng ý thì chấp nhận việc rút đơn khởi kiện của người khởi kiện. Hội đồng xét xử phúc thẩm ra quyết định hủy
Có rút đơn khởi kiện phúc thẩm được không? Tôi là nguyên đơn trong một vụ kiện dân sự, đã có bản án sơ thẩm. Nếu tôi thay đổi ý định, muốn rút đơn khởi kiện trước khi mở phiên tòa phúc thẩm thì có cần sự đồng ý của bị đơn không? Và nếu tôi muốn khởi kiện lại thì có được không? Mong nhận được sự tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành
phán phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do cho người yêu cầu, Viện kiểm sát cùng cấp.
Trường hợp Hội đồng xét xử nhận đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tại phiên tòa thì Hội đồng xét xử xem xét ra quyết định áp dụng ngay biện pháp khẩn cấp tạm thời; trường hợp không chấp nhận yêu cầu thì Hội đồng xét xử thông báo, nêu rõ lý do
Người tham dự phiên tòa đang chờ Hội đồng xét xử nghị án, một lúc sau ông Chủ tọa đi ra, phòng xử án im lặng để nghe tuyên án nhưng lại thấy ông Chủ tọa thông báo phiên tòa tạm dừng và việc tuyên án sẽ được tiến hành vào giờ, ngày khác, cụ thể là 9 giờ ngày 01/09/2016 tại phòng xử án của Tòa án nhân dân tỉnh P. Một số người băn khoăn phiên toà
nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật;
b) Quyết định phân công Thẩm phán giải quyết vụ án hành chính, Hội thẩm nhân dân tham gia Hội đồng xét xử vụ án hành chính; phân công Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án tiến hành tố tụng đối với vụ án hành chính bảo đảm đúng nguyên tắc quy định tại Điều 14 của Luật này
Nhiệm vụ, quyền hạn của Thư ký Tòa án được quy định tại Điều 41 Luật Tố tụng hành chính 2015:
Khi được phân công, Thư ký Tòa án có những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
1. Chuẩn bị các công tác nghiệp vụ cần thiết trước khi khai mạc phiên tòa.
2. Phổ biến nội quy phiên tòa.
3. Kiểm tra và báo cáo với Hội đồng xét xử danh sách
bản và nêu rõ lý do cho người yêu cầu, Viện kiểm sát cùng cấp.
Trường hợp Hội đồng xét xử nhận đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tại phiên tòa thì Hội đồng xét xử xem xét ra quyết định áp dụng ngay biện pháp khẩn cấp tạm thời; trường hợp không chấp nhận yêu cầu thì Hội đồng xét xử thông báo, nêu rõ lý do cho người yêu cầu và ghi
Hủy án sơ thẩm rồi giao cho tòa sơ thẩm xử lại có đúng không?Tôi là nguyên đơn trong vụ án tranh chấp thừa kế. Tòa sơ thẩm xử tôi thua kiện nên tôi kháng cáo lên tòa phúc thẩm. Vừa qua, tòa này mở phiên xử tuyên hủy án sơ thẩm vì vi phạm tố tụng. Thế nhưng tại sao tòa phúc thẩm không chịu xử án luôn mà lại giao vụ án về cho tòa sơ thẩm xử lại
Thủ tục nghị án của Tòa án cấp sơ thẩm được tiến hành theo Điều 264 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 như sau:
1. Sau khi kết thúc phần tranh luận, Hội đồng xét xử vào phòng nghị án để nghị án.
2. Chỉ có các thành viên Hội đồng xét xử mới có quyền nghị án. Khi nghị án, các thành viên Hội đồng xét xử phải căn cứ vào tài liệu, chứng cứ đã được