Ông Nguyễn Đức Nam (Quảng Ninh) sau khi học nghề, chưa nhận công tác thì đi nghĩa vụ quân sự 3 năm. Hiện nay, khi tính phụ cấp thâm niên nhà giáo, ông bị trừ 3% phụ cấp thâm niên 3 năm quân ngũ, 2% thời gian tập sự. Ông Nam muốn được biết, cách tính phụ cấp thâm niên như vậy có đúng không?
Theo phản ánh của ông Hoàng Xuân Tửu, công tác tại trường Cao đẳng công nghệ Viettronics (trực thuộc Tổng công ty CP Điện tử-Tin học Việt Nam, Bộ Công Thương), Nghị định 54/2011/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 1/9/2011, nhưng đến nay các giáo viên tại trường chưa được chi trả chế độ phụ cấp thâm niên.
Ông Trần Hoàng Tinh đề nghị giải đáp về chế độ phụ cấp thâm niên với trường hợp ông là sỹ quan được biệt phái làm giáo viên tại Trung tâm Giáo dục Quốc phòng tỉnh Thái Nguyên, đơn vị thành viên của Đại học Thái Nguyên. Ông Tinh nhập ngũ tháng 9/1994, học tại trường Sỹ quan Lục quân I. Sau khi tốt nghiệp tháng 7/1999, ông Tinh công tác trong
Bà Phạm Thị Hải Ngọc đề nghị giải đáp cách tính phụ cấp thâm niên nhà giáo trong trường hợp bà có hai sổ bảo hiểm xã hội (BHXH) tương ứng với 2 giai đoạn công tác. Bà Ngọc tốt nghiệp Đại học Sư phạm và tham gia giảng dạy ở tỉnh Nghệ An từ năm 1992 đến 1996. Từ năm 1996 đến nay, bà Ngọc công tác ở thành phố Hồ Chí Minh. Từ ngày 1/9/1992, bà Ngọc
Tôi được biên chế vào lực lượng kiểm lâm từ năm 1977, công tác liên tục ở một cơ quan tại huyện thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, được hưởng lương và các chế độ đầy đủ. Tuy nhiên, khi có quyết định hưởng chế độ phụ cấp thâm niên ngành theo hướng dẫn Thông tư số 04/TTLB- BNV- BTC ngày 24/12/2009 của Bộ Nội vụ - Bộ Tài chính, thì tôi chỉ được hưởng
Ngày 1/9/2009 tôi được hợp đồng làm giáo viên và hưởng lương từ ngân sách Nhà nước với hệ số lương bậc 1 không phải tập sự, được tham gia đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc. Tháng 9/2014 tôi thi tuyển viên chức và chính thức trở thành giáo viên biên chế dạy học tại trường tiểu học đó cho đến nay (không phải qua thời gian tập sự). Nếu tính đến 1
Mẹ tôi đã tham gia giảng dạy hơn 30 năm trong nghề tại Trường THCS Hoàng Quốc Việt, thị trấn Mạo Khê, huyện Đông Triều. Ngày 1-6-2011, mẹ tôi nghỉ hưu theo chế độ. Vậy tôi xin hỏi mẹ tôi sẽ được hưởng chế độ phụ cấp thâm niên như thế nào? cơ quan đơn vị nào chi trả? Rất mong cơ quan chức năng trả lời giúp tôi. Chân thành cảm ơn!
Tôi hiện đang công tác tại trường Cao đẳng nghề Đà Nẵng,vừa qua tôi được ông Giam đốc bảo hiểm xã hội thành phố trả lời cho tôi là ; chuyên viên chính đang giảng dạy thì không được hưởng phụ cấp tham niên!. Tôi xin chuyển ý kiến của luật sư nguyễn Trường Hồ hội dân luật thành phố Hồ Chí Minh. kính nhờ ông báo cáo ông Giám đốc bảo hiểm xã hội
Tại cấp xã, Chính trị viên là Bí thư Đảng ủy kiêm nhiệm thì tính phụ cấp thâm niên quân sự thế nào? Chỉ huy phó Ban Chỉ huy quân sự cấp xã tính phụ cấp thâm niên căn cứ hệ số phụ cấp hàng tháng 1,0 có đúng không?
Xin hỏi về cấp lại tờ rời sổ bảo hiểm: Tại cơ quan tôi có một số trường hợp tham gia từ năm 2008, đến năm 2010 mới được cấp sổ. Nhưng chỉ được BHXH quận Thanh Khê cấp tờ bìa sổ BHXH và tờ rời sổ BHXH ghi thời gian tham gia BHXH từ năm 2009 trở về sau mà không có các tờ rời ghi quá trình tham gia năm 2008. Hiện nay, cơ quan tôi đã được chuyển về
và 121 của Luật này để bảo đảm thi hành quyết định về cấm hoặc buộc đương sự thực hiện hành vi nhất định; giao người chưa thành niên cho cá nhân hoặc tổ chức trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục; tạm đình chỉ quyết định sa thải người lao động;
b) Biện pháp cưỡng chế quy định tại các khoản 1, 2, 3 và 5 Điều 71 của Luật này để bảo đảm thi
Tôi vào ngành năm 2001, ngạch chuyên viên (cử nhân luật hệ chính quy) có đầy đủ các chứng chỉ theo quy định. Tháng 01/2006 tôi được bổ nhiệm Chấp hành viên. Như vậy thời gian tính thâm niên của tôi bắt đầu từ khi nào? Theo quy định của ngành thì ngạch thư kí có tương đương với ngạch chuyên viên đủ chuẩn không?
Tôi là bộ đội xuất ngũ về công tác tại Tòa án từ năm 1985 và được phân công làm công tác thi hành án. Xin hỏi tôi có được hưởng chế độ trợ cấp thâm niên nghề hay không?
hợp pháp.
Trường hợp có quan hệ gia đình là ông, bà nội, ngoại, cha, mẹ, vợ, chồng, con và anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, cháu ruột chuyển đến ở với nhau; người chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc còn cha, mẹ nhưng cha, mẹ không có khả năng nuôi dưỡng, người khuyết tật mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh
Việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau ly hôn được quy định rõ tại Điều 81, Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014.
1. Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niêm mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự
.
Điều 92. Việc trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con sau khi ly hôn
1. Sau khi ly hôn, vợ, chồng vẫn có nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.
Người không trực tiếp nuôi con có
quy định). Trong trường hợp cha hoặc mẹ nhận con chưa thành niên, thì phải có sự đồng ý của người hiện đang là mẹ hoặc cha, trừ trường hợp người đó đã chết, mất tích, mất năng lực hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự.
Kèm theo Tờ khai phải xuất trình các giấy tờ sau đây:
a) Giấy khai sinh (bản chính hoặc bản sao) của người con;
b) Các
Theo quy định tại Điều 81 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 về việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn:
1. Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để
Căn cứ khoản 1 Điều 71 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 thì cha, mẹ có nghĩa vụ và quyền ngang nhau, cùng nhau chăm sóc, nuôi dưỡng con chưa thành niên. Như vậy, việc chồng của bạn không cho bạn được ở bên chăm sóc, nuôi dưỡng con của bạn là vi phạm quy định của pháp luật.
Trong trường hợp này, để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bạn