Trường hợp người có tài sản là đất đai, nhà cửa qua đời mà không lập di chúc hoặc có di chúc nhưng di chúc đó đã bị chính họ tiêu hủy (như xé, đốt hoặc tuyên bố hủy bỏ di chúc đã lập mà chưa lập di chúc mới) thì ai sẽ là người được hưởng di sản thừa kế đó?
liên quan đến việc giải quyết tài sản, quan hệ nhân thân … của người đó.
Cụ thể : Trong trường hợp vợ hoặc chồng của người bị tuyên bố mất tích xin ly hôn thì Toà án giải quyết cho ly hôn. Tài sản của người mất tích sẽ được quản lý như trường hợp "người vắng mặt". Sau đó, nếu quá 3 năm kể từ ngày Tòa tuyên bố mất tích mà vẫn không có tin tức xác
dụng đất, giấy phân nhà của chủ sở hữu trước đã nhượng lại cho gia đình tôi, Bản vẽ sơ đồ thửa đất của cán bộ địa chính phường, bản phô tô sổ Hộ khẩu gia đình. Ông tổ trưởng tổ dân cư nhận hồ sơ và nộp lên địa chính phường. Do đây là đợt kê khai, cấp giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất của toàn phường thông qua các tổ dân cư nên gia đình tôi cũng như
Tôi và ông A (người để lại di sản) chỉ là hàng xóm. Ông ấy mất và để lại di chúc, ý nguyện để tôi được hưởng một phần di sản. Nay tôi không muốn nhận phần di sản đó, xin hỏi trình tự thủ tục từ chối nhận di sản quy định theo pháp luật?
phù hợp với quy hoạch và phải thực hiện nghĩa vụ tài chính theo quy định tại Nghị định số 198/2004/NĐCP ngày 3/12/2004 của Chính phủ về thu tiền sử dụng đất.
Theo quy định về trình tự, thủ tục cho phép hộ gia đình, cá nhân chuyển mục đích sử dụng đất vườn, ao trong cùng thửa đất có nhà ở trong khu dân cư nhưng chưa được công nhận là đất ở và
cá nhân theo yêu cầu, như: Chăm sóc sức khoẻ, vui chơi, thể thao, giải trí, thẩm mỹ;
- Các khoản lợi ích khác theo quy định của pháp luật.
6. Các khoản thưởng bằng tiền hoặc không bằng tiền dưới mọi hình thức, kể cả thưởng bằng chứng khoán, trừ các khoản tiền thưởng sau đây:
- Tiền thưởng kèm theo các danh hiệu được Nhà nước phong
được công văn số 118/VPĐK thông báo trả lại hồ sơ trên với lý do yêu cầu gia đình bên chuyển nhượng làm khai nhận di sản thừa kế là một phần quyền sử dụng thửa đất của con bị chết sau đó mới làm thủ tục chuyển nhượng. Đề nghị quý cơ quan cho biết việc văn phòng đăng ký đất và nhà - Phòng Tài nguyên môi trường huyện Sóc Sơn yêu cầu bố mẹ phải làm
Bố tôi và mẹ tôi kết hôn sinh được 2 người con. Bố tôi qua đời không để lại di chúc. Sau khi Bố tôi qua đời nhà tôi hợp để phân chia tài sản của bố tôi nhưng lúc này phát hiện Bố tôi có 01 người con riêng năm nay 16 tuổi. Tôi muốn hỏi theo quy định của pháp luật thì con riêng có được hưởng thừa kế không? Và được hưởng bao nhiêu?
đất, giấy phân nhà của chủ sở hữu trước đã nhượng lại cho gia đình tôi, Bản vẽ sơ đồ thửa đất của cán bộ địa chính phường, bản phô tô sổ Hộ khẩu gia đình. Ông tổ trưởng tổ dân cư nhận hồ sơ và nộp lên địa chính phường. Do đây là đợt kê khai, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của toàn phường thông qua các tổ dân cư nên gia đình tôi cũng như
kể từ thời điểm hoàn thành thủ tục đăng ký quyền sở hữu đối với tài sản đó.
Như vậy, bên bán đã giao tài sản cho bên mua nhưng bên mua chưa đăng ký quyền sở hữu thì tài sản đó vẫn thuộc người bán.
Trong trường hợp mua nhà trên, mặc dù người mua đã trả tiền và nhận nhà nhưng người mua phải đi đăng ký quyền sở hữu nhà ở đó tại cơ quan Nhà
quan quản lý nhà ở thuộc Trung ương cấp. Mỗi cá nhân chỉ được sở hữu một căn nhà và được thực hiện các quyền bán, tặng cho, thế chấp, thừa kế tài sản thuộc sở hữu của mình nhưng không được cho thuê lại.
tối đa là 30 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ. Thời gian này không tính vào thời gian chủ nhà đi nộp các nghĩa vụ tài chính cho Nhà nước.
B. Tặng cho nhà ở không có quyền sử dụng đất ở
1.Về hồ sơ tặng cho nhà ở bao gồm:
- Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở được cấp theo quy định của Luật nhà ở (chỉ có quyền sở hữu nhà ở trên đất